chiếm đoạt chất ma túy thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 194 Bộ luật hình sự thì người có hành vi xúi giục lại trở thành người thực hành, còn trẻ em trở thành công cụ, phương tiện để người có hành vi, xúi giục phạm tội. Như vậy, người xúi giục trong vụ án có đồng phạm và hành vi xúi giục của người thực hành, xét về khía cạnh
Cháu tôi đánh nhau với bạn gây thương tích. Sau đó, nó chạy bỏ về nhà và sau đó đã bị công an xã yêu cầu bắt khẩn cấp. Tôi muốn hỏi đối với tội của cháu tôi có bị áp dụng bắt khẩn cấp không? Và đối với những đối tượng tội phạm nào thì bị áp dụng bắt khẩn cấp?
điều luật, có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ, thì có thể bị phạt tử hình.
Để cụ thể hóa việc áp dụng khoản 4 Điều 193 Bộ luật hình sự cũng như một số điều luật khác, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15-03-2001. Theo Nghị quyết này thì khi áp dụng khoản 4 Điều 193 Bộ
Trong các quy định về bắt người theo Bộ luật Tố tụng hình sự thì việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp và bắt người trong trường hợp bắt truy nã thì các thủ tục bắt thường có sự chứng kiến của tổ trưởng dân phố hoặc đại diện UBND phường, xã sau đó mới đưa đối tượng về trụ sở của cơ quan công an. Vậy, xin luật sư nêu quy định cụ thể của pháp
chất ma túy, trong đó có một lần bị kết án hoặc được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt thì không coi là phạm tội nhiều lần, còn nếu có từ ba, bốn, năm... lần tàng trữ, vận chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong đó có một lần bị kết án hoặc được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt thì vẫn coi là phạm tội nhiều
.
Tàng trữ vận chuyển ,mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy có tổ chức là một hình thức đồng phạm, có sự phân công sắp đặt vai trò của những người tham gia, trong đó mỗi người thực hiện một hoặc một số hành vi và phải chịu sự điều khiển của người cầm đầu. Tuy nhiên ở nước ta trong thời gian vừa qua một số vụ án với quy mô lớn hoặc rất lớn như
Trong nhóm này, cá nhân có các quyền sau:
– Quyền được bảo vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín (Điều 37)
– Quyền bí mật đời tư (Điều 38): Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ
hình, Công an xã thấy, kể từ khi tái nghiện, B thường xuyên hạch sách đòi tiền vợ, không được thì quay ra chửi bới, đánh đập vợ con gây mất trật tự. Gia đình, hàng xóm đã khuyên bảo, góp ý nhiều lần, Công an xã cũng đã hai lần yêu cầu B lên trụ sở để giáo dục, răn đe về hành vi gây mất trật tự nhưng đối tượng vẫn không chịu thay đổi lối sống hư hỏng
Em trai tôi là H, hiện ở ngõ 295 Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Ngày 26/8/2011, H lần đầu tiên sử dụng ma túy nơi công cộng bị công an phường Trương Định bắt và giải về đồn. Hôm sau em tôi được cho về nhà và đã tự nguyện cai nghiện tại nhà. Xin hỏi em tôi có phải đi cai nghiện tập trung hay không?
Bà Vũ Thị Trang tốt nghiệp ngành Toán – Tin, Đại học Khoa học tự nhiên TP. Hồ Chí Minh. Bà Trang muốn trở thành giáo viên THPT nhưng được biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyết định tạm dừng tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên THPT.Bà Trang hỏi, nếu bà học thêm bằng thạc
Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Duyên (TP. Hồ Chí Minh) và bà Trương Uyên (tỉnh Nghệ An) phản ánh, theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hàng tháng, giáo viên phải ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục của từng học sinh. Quy định này tạo áp lực, gây khó khăn cho giáo viên, đặc biệt là
động) thì có thể quy định giờ làm thêm, và theo khoản 1, Điều 5, Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994thì: “1. Thời giờ làm thêm không được vượt quá 50% số giờ làm việc được quy định trong mỗi ngày đối với từng loại công việc. Trong trường hợp quy định thời giờ làm việc theo tuần thì tổng cộng thời giờ làm việc bình thường và thời giờ làm thêm trong một
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình em
Tôi có vay của người kia 100 triệu, không có quy định thời gian trả nợ cũng như không có giấy ghi nợ, khi vay chỉ có một người khác chứng kiến. Hiện nay, tôi đã trả được 60 triệu, do việc làm ăn ngày càng khó khăn nên tôi đi ở tỉnh khác làm để kiếm tiền trả nợ nhưng vẫn chưa gom đủ 40 triệu. Gần đây, người này lại đòi tôi trả mỗi ngày 500 ngàn
Chồng tôi giấu gia đình vay tiền xã hội đen cờ bạc tôi không hay biết. Đến khi không trả được thì bọn họ dẫn giang hồ đến hành hung, đòi chém giết, lấy đồ đạc trong nhà trừ nợ. Như vậy tôi có được gửi đơn nhờ cơ quan có thẩm quyền để can thiệp không?
còn là bố ngày xưa nữa. Không biết phải làm sao. Em nghĩ đến việc khai báo với công an phòng chống tệ nạn xã hội liệu có được không ạ. Và bố em có thể được đi cai nghiện bắt buộc không, và những điều gì sẽ xảy ra đối với bố em. Em muốn bố cai nghiện và hoàn toàn tách biệt với những người thường xuyên tiếp xúc vật tìm đến bố. Mong luật sư giải đáp
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình