Xử lý vi phạm về điều kiện hoạt động thông tin tín dụng được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Thu Thảo, email là thao**@gmail.com. Hiện em đang theo học tại Trường Đại học Văn Lang. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: việc xử lý vi phạm về điều kiện hoạt
Xử lý vi phạm về khai thác, sử dụng sản phẩm, dịch vụ và trao đổi, cung cấp thông tin tín dụng được quy định như thế nào? Em tên là Lê Thanh Thương, năm nay 20 tuổi. Hiện em đang học môn luật ngân hàng và em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: việc xử lý vi phạm về khai thác, sử dụng sản phẩm, dịch vụ và
Theo thông tin bạn cung cấp, bạn để quên một chiếc ví nhưng không thấy ai trả lại, nhà xe nơi bạn để quên ví có lắp camera, giả sử camera có quay video lại và xác định được người nào đã nhặt được chiếc ví của bạn. Trong trường hợp này xử lý như sau:
Điều 187 Bộ luật Dân sự 2005 quy định quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị
dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.
Như vậy, nếu xác định giao dịch vay tiền giữa bạn và người kia được thiết lập do bạn bị lừa dối, cung cấp thông tin, mục đích vay tiền không đúng thì giao dịch đó được coi là vô hiệu. Trong trường hợp này, khi giao dịch dân sự vô hiệu sẽ không làm phát sinh, chấm dứt hay thay đổi quyền, nghĩa vụ dân sự của các
trở việc vận hành hệ thống thanh toán bù trừ, thanh toán liên ngân hàng;
b) Để lộ hoặc tiết lộ ra ngoài các thông tin không được phép tiết lộ liên quan đến hệ thống thanh toán liên ngân hàng.
5. Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung:
Đình chỉ việc tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong thời hạn tối đa 01 năm đối với hành vi vi
trả góp theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng. Nếu bạn trả chậm so với quy định trong hợp đồng thì bạn phải trả lãi kể từ ngày chậm trả. Theo thông tin bạn cung cấp thì bạn trả tiền vào ngày 01 tây hàng tháng, sau khi trả được 05 tháng bạn muốn gia hạn đến ngày 10 tây hàng tháng nhưng ngân hàng không đồng ý, do đó, bạn phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền
với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.
Căn cứ theo các quy định trên của pháp luật cùng thông tin bạn trình bày là bạn mua điện thoại và bị người khác
cầu bạn đến trụ sở để tiến hành điều tra xác minh thông tin thì bạn cần cung cấp đúng các thông tin, đưa ra các chứng cứ chứng minh mình không thực hiện hành vi trên cho cơ quan điều tra.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc yêu trẻ em có đi tù không? Bạn nên tham khảo chi tiết Bộ luật tố tụng hình sự 2003 để nắm rõ quy định
tại Điều này;
b) Đề nghị hoặc yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp đình chỉ từ 01 tháng đến 03 tháng hoặc miễn nhiệm chức danh quản trị, điều hành, kiểm soát; không cho đảm nhiệm chức vụ quản trị, điều hành, kiểm soát tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với cá nhân vi phạm và/hoặc cá nhân chịu trách nhiệm
thác đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
b) Đề nghị hoặc yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp đình chỉ từ 01 tháng đến 03 tháng hoặc miễn nhiệm chức danh quản trị, điều hành, kiểm soát; không cho đảm nhiệm chức vụ quản trị, điều hành, kiểm soát tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với cá nhân vi
với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này;
b) Đề nghị hoặc yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp đình chỉ từ 01 tháng đến 03 tháng hoặc miễn nhiệm chức danh quản trị, Điều hành, kiểm soát; không cho đảm nhiệm chức vụ quản trị, điều hành, kiểm soát tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với cá nhân vi
dụng cho người.
6. Cố tình cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả thử nghiệm, kiểm tra, giám định, kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
7. Giả mạo hoặc sử dụng trái phép dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy, các dấu hiệu khác về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
8. Thay thế, đánh tráo, thêm, bớt thành phần hoặc chất phụ gia, pha trộn tạp
vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hàng hóa.
6. Cung cấp thông tin về việc bảo hành và thực hiện việc bảo hành sản phẩm, hàng hóa cho người mua, người tiêu dùng.
7. Sửa chữa, hoàn lại hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật bị người bán hàng, người tiêu dùng trả lại.
8. Kịp thời ngừng sản xuất, thông báo cho các
mất an toàn của hàng hóa và cách phòng ngừa cho người bán hàng và người tiêu dùng.
7. Cung cấp thông tin về việc bảo hành và thực hiện việc bảo hành hàng hóa cho người bán hàng, người sử dụng.
8. Sửa chữa, hoàn lại hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật bị người bán hàng trả lại.
9. Kịp thời ngừng nhập khẩu, thông báo cho các
và sử dụng hàng hóa.
6. Cung cấp thông tin về việc bảo hành hàng hóa cho người mua.
7. Cung cấp tài liệu, thông tin về hàng hóa bị kiểm tra cho kiểm soát viên chất lượng, đoàn kiểm tra, cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
8. Kịp thời cung cấp thông tin về nguy cơ gây mất an toàn của hàng hóa và cách phòng ngừa cho người
Quyền của người tiêu dùng đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Tôi rất quan tâm tới các quy định liên quan tới chất lượng hàng hóa sản phẩm và cũng có nghiên cứu về vấn đề này. Tôi muốn hỏi: Quyền của người tiêu dùng đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Quyền của tổ chức đánh giá sự phù hợp đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi làm việc trong lĩnh vực thực phẩm sạch nên rất quan tâm tới nội dung này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Tôi xin cám ơn! Hương Phạm, Tp.HCM (SĐT: 016***)
Nghĩa vụ của tổ chức đánh giá sự phù hợp đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi làm việc trong lĩnh vực thực phẩm sạch nên rất quan tâm tới nội dung này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Tôi xin cám ơn! Thanh Thanh Nguyễn, Tp.HCM (SĐT: 098***)
Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi làm việc trong lĩnh vực thực phẩm sạch nên rất quan tâm tới nội dung này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Tôi xin cám ơn! Khánh Ly, Tp.HCM (SĐT