Anh tôi có để lại cho tôi một xe máy. Nhưng tôi chưa sang tên đổi chủ. Vừa qua tôi có cho bạn mượn xe. Khi đi trên đường bạn tôi có đâm vào người đi bộ trong tình trạng có uống rượu. Cả hai được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Đến giờ cả hai đều đã bình thường. Bây giờ tôi muốn lấy xe ra. Khi tôi hỏi mấy anh CSGT thì các anh có bảo là đợi bên bị nạn
:
1. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
2. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
3. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm
Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Căn cứ theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 khi bạn khởi kiện thì bạn phải nộp đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân cấp huyện để được giải quyết theo quy định
Có bốn gia đình đi chung một ngõ cụt, nay một gia đình ở ngoài cùng lấn chiếm ngõ nên xe ô tô không vào được các nhà nằm ở phía trong nữa. Các gia đình ở trong đã có đơn và ủy ban nhân dân thị trấn đã tổ chức hòa giải nhưng không thành. Các gia đình đã gửi đơn kiện lên tòa án nhân dân cấp huyện. Nay được trả lời là ngõ xóm thuộc đất công, nên
định đã có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp vụ án mà Tòa án bác đơn yêu cầu ly hôn, yêu cầu thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, yêu cầu thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản, thay đổi người giám hộ hoặc vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi
bộ vụ án, thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của người bị kiện theo quy định của Luật này.
Ngoài ra, Điều 60 Luật Tố tụng hành chính 2015 còn quy định những trường hợp không được làm người đại diện:
a) Nếu họ là đương sự trong cùng một vụ án với người được đại diện mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp
Tòa án sau khi tuyên án được một thời gian theo luật định cần cấp, gửi trích lục bản án, bản án cho những cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan để giúp những người này hiểu rõ và thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ của mình. Điều 196 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 quy định về việc cấp, gửi trích lục bản án, bản án của tòa án như sau:
- Trong thời
Vụ án của tôi đã bị tạm đình chỉ nhưng suốt một thời gian không thấy giải quyết. Xin hỏi thời hạn tậm đình chỉ vụ án là bao lâu? Quy định ở đâu. Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Pháp luật quy định như thế nào về sự có mặt của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người giám định, người phiên dịch và người làm chứng?
Theo Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định:
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn, người
;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn
Tôi và chồng tôi có một đứa con đã tròn 7 tuổi. Gần đây, giữa vợ chồng tôi không thống nhất được về tài sản, và cũng không còn tình cảm. Tôi muốn ly hôn. Cho tôi hỏi: Bây giờ tôi phải nộp đơn ly hôn đến đâu? Tôi giành được quyền nuôi con trong những trường hợp nào? Nếu tôi nuôi con, thì chồng tôi có nghĩa vụ gì với con tôi sau này không? Tôi
Tôi và vợ tôi mới ly hôn vào đầu năm 2016. Chúng tôi có một con chung, sau khi ly hôn vợ tôi là người nuôi cháu. Tôi phải cấp dưỡng nuôi cháu hàng tháng và được thăm gặp cháu. Khi có ý định muốn đưa con đi đâu chơi thì tôi phải xin ý kiến của vợ tôi. Thời gian gần đây, vợ tôi thường xuyên ngăn cấm tôi không được mang con tôi đi đâu nếu không có
này.”
Về quyền và nghĩa vụ của người giám định:
Theo quy định tại Điều 80 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 thì người giám định có các quyền, nghĩa vụ sau:
“Điều 80. Quyền, nghĩa vụ của người giám định
1. Người giám định có quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Được đọc tài liệu có trong hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu