dấu theo mẫu quy định;
g) Không nộp lại con dấu khi cơ quan, tổ chức chia tách, sát nhập, giải thể, phá sản, kết thúc nhiệm vụ, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc thôi hoạt động;
h) Không thông báo mẫu dấu với các cơ quan có liên quan trước khi sử dụng.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau
tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý công viên, khu vui chơi, giải trí, khu du lịch, chợ, nhà ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà và khu vực công cộng khác có một trong các hành vi sau đây:
a) Không niêm yết quy định về giữ gìn vệ sinh ở nơi công cộng;
b) Không có đủ công trình vệ sinh
. Sau khi bố tôi mất mẹ tôi và bà vợ cả vẫn sống ở quê cùng vợ chồng người con trai thứ ba và có tên trong sổ địa chính. Năm 1980 vợ chồng người em trai thứ ba đã phá toàn bộ ngôi nhà cũ của bố mẹ để xây dựng nhà mới. Năm 1984 người này mất. Năm 1991 mẹ tôi ra Hà Nội trông con cho người con út (nhưng vẫn về quê trông nom nhà cửa và giỗ tết). Năm 1996
Cần các luật sư tư vấn giúp gấp Dì em và chú rể cách đây khoảng 3 năm đã có ý định ly hôn và hai người đã làm biên bản thỏa thuận tài sản sau ly hôn (có chứng thực của UBND phường) và dì em đã làm đơn xin ly hôn. Hai người có hai mảnh đất, thỏa thuận mỗi người một mảnh đất. Sau đó, vì không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình nên dì em đã rút đơn
Theo Điều 8 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 Các hành vi bị nghiêm cấm 1. Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. 2. Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái
Vợ chồng tôi kết hôn được 15 năm nay, đã có 2 cháu đang học THCS. Chúng tôi đã ly thân từ 3 năm nay nhưng vì nhiều lý do chúng tôi chưa làm thủ tục ly hôn. Xin hỏi trong trường hợp của chúng tôi, việc phân chia tài sản được pháp luật quy định như thế nào nếu chúng tôi không thỏa thuận được?
Tôi phải nuôi mẹ của mình già yếu, đau bệnh, do chi phí nhiều và thời gian kéo dài, tôi muốn chia một phần tài sản chung của vợ chồng để trang trải. Xin hỏi pháp luật quy định việc này thế nào, có phải sau khi chia là tôi có quyền sử dụng ngay tài sản đó không? Sau thời gian chia tôi muốn nhập lại thành tài sản chung được không?
Kính thưa luật sư, Tôi có 02 câu hỏi liên quan đến vấn đề xác định tài sản riêng khi ly hôn và thủ tục phân chia tài sản khi không lập di chúc. Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. 1. Dì tôi có một khu đất được làm sổ đỏ vào khoảng năm 1996. Trước thời điểm đó, khu đất này do bà ngoại tôi sử dụng và đóng thuế (nhưng được biết vào thời điểm đó bà tôi
Chào Luật sư. Tôi có vấn đề này nhờ luật sư tư vấn giúp. Tôi và chồng kết hôn từ năm 2000, có 2 cháu SN 1999 và SN 2007. Từ năm 2010 chồng tôi vô trách nhiệm với gia đình, không quan tâm và cũng không đóng góp tiền nuôi con. Tháng 1/2012 tôi nộp đơn xin ly hôn với nguyện vọng tiếp tục được nuôi 2 con và tài sản thì tự thỏa thuận. Tòa đã hòa
Chính sách của Nhà nước đối với bảo hiểm xã hội như sau:
- Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội.
- Nhà nước có chính sách ưu tiên đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội và các biện pháp cần thiết khác để bảo toàn, tăng trưởng quỹ. Quỹ bảo hiểm xã hội được nhà nước bảo hộ, không bị phá sản.
- Lương
Tôi làm việc cho Công ty TNHH 1 thành viên ở TPHCM được hơn một năm thì chuyển về Tây Ninh làm cho cho cơ hành chính nhà nước được gần 5 năm. Công ty TNHH 1 thành viên đã phá sản sau khi tôi về quê (khoảng thời gian năm 2009). Bây giờ tôi có thể nhận lại tiền bảo hiểm xã hội đã đóng ở TPHCM không hoặc có thể cộng dồn thời gian đóng bảo hiểm xã
là đến tháng 02/2015 hay đến tháng 10/2015? Trường hợp chưa tuyên bố phá sản và tuyên bố phá sản đối với việc chốt sổ trường hợp nào có lợi hơn cho người lao động? - Cũng trường hợp trên doanh nghiệp còn nợ BHXH và có thể phá sản, lao động nữ sinh con vào tháng 08/2015 nhưng cty chỉ mới đóng BHXH đến tháng 02/2015. Lao động nữ này phai làm sao để
Ông An, sinh năm 1957, trú tại số nhà X, phường Đ/K, thành phố Lạng Sơn, có căn nhà cấp 4 diện tích 30m2 nằm trên thửa đất có diện tích 70m2. Khi nhà xuống cấp, ông muốn phá đi xây mới một căn nhà 03 tầng có diện tích mặt sàn xây dựng mỗi tầng là 50m2/70m2 diện tích đất. Căn nhà và đất này do cha mẹ ông An để lại và ông là người được thừa kế
xây dựng bị ảnh hưởng nứt nhẹ họ cho người đến “giám định” cấp độ D nguy hiểm để xin quận xây mới ngăn chia nhau. Nay UBND quận cấp phép xây dựng cải tạo từ móng lên mới, chúng tôi lên phường yêu cầu dừng họ bảo quận cấp họ chỉ giám sát thôi lên quận họ bảo 10 ngày trả lời đơn nhưng 10 ngày họ phá xong hết nhà rồi còn đâu. Đất vẫn đứng bố tôi trên
thanh lý hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định tại điểm đ, khoản 1, Điều 27 của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. c) Doanh nghiệp bị giải thể hoặc bị phá sản; d) Người lao động không đi làm việc ở nước ngoài sau khi đã nộp tiền ký quỹ. e) Doanh nghiệp không đưa được người lao động đi làm
hiện sắp xếp lại theo phương án được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (sau đây gọi chung là công ty thực hiện sắp xếp lại), bao gồm:
1. Cổ phần hóa, bán.
2. Chuyển thành công ty TNHH hai thành viên trở lên.
3. Chuyển thành đơn vị sự nghiệp.
4. Sáp nhập, hợp nhất, chia, tách.
5. Giải thể, phá sản.
Điều2 Nghị định này quy
hành theo đề nghị của các Bộ quản lý ngành (phụ lục số 01 kèm theo);
b) Năm xếp hạng không nằm trong danh sách chuyển đổi hình thức sở hữu: (cổ phần hoá, giao, bán); thay đổi phương thức quản lý (khoán, cho thuê); tổ chức lại (sáp nhập, hợp nhất, chia tách); giải thể, phá sản”.
Cũng theo thông tư liên tịch số 23/2005/TTLT/BLĐTBXH-BTC, việc