đo đạc thực tế với số liệu ghi trên giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này hoặc Giấy chứng nhận đã cấp mà ranh giới thửa đất đang sử dụng không thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất, không có tranh chấp với những người sử dụng đất liền kề thì khi cấp hoặc cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
đã cấp mà ranh giới thửa đất đang sử dụng không thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất, không có tranh chấp với những người sử dụng đất liền kề thì khi cấp hoặc cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất diện tích đất được xác định theo số liệu đo đạc thực
Nhà nước ta rất quan tâm đến các chính sách xã hội, nhất là đối với các hộ nghèo thuộc vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và vùng có nhiều thiên tai. Năm 2014 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 48/2014 ngày 28/8/2014 về chính sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng tránh bão, lụt khu vực miền Trung. Quyết định này quy định hộ gia đình được
1. Theo quyết định 297 ngày 2/10/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc giải quyết một số vấn đề về nhà ở và thông tư 383/BXD-ĐT ngày 5/10/1991 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành quyết định 297, người xuất cảnh hợp pháp có quyền định đoạt đối với nhà ở thuộc quyền sở hữu của mình. Trong trường hợp nhà đem bán thì Nhà nước được quyền ưu
Tổ chức, cá nhân không phải là chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, nhưng phát hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu công nghiệp chỉ có thể yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền xử lý trong trường hợp thoả mãn hai điều kiện; Thứ nhất hàng hoá, tem nhãn, vật phẩm mang dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu, chỉ
có thẩm quyền hoặc được chứng nhận bởi tổ chức hành nghề công chứng theo quy định pháp luật.
Việc tặng cho nhà phải đáp ứng các điều kiện luật định như căn nhà tặng cho không có tranh chấp, không đang bị kê biên để đảm bảo thi hành án và đã có giấy chứng nhận đối với quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, đồng thời cả hai vợ chồng bạn phải đồng
khi cũng như tìm hiểu các cách thức mà quyền sở hữu trí tuệ có thể làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tại các thị trường xuất khẩu.
Lý do cần bảo hộ sở hữu trí tuệ tại thị trường xuất khẩu
Trước hết, cần phải hiểu quyền sở hữu trí tuệ mang tính “lãnh thổ”, nghĩa là các quyền này sẽ thuộc về doanh nghiệp tại quốc gia hay khu vực
; các phát minh khoa học; các kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, các thương hiệu và chỉ dẫn thương mại, bảo vệ chống cạnh tranh không lành mạnh và mọi quyền khác là kết quả của hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghệ, khoa học, văn học, nghệ thuật.
Đối tượng của bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gồm quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Người nào sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp của người khác đang
và cả mẹ ông Thương nữa thì việc nhận tiền chỉ là sự cảm thông giữa các phụ nữ trong hoàn cảnh éo le, không vi phạm pháp luật.
Thậm chí đây có thể coi là một nghĩa cử của bà Hiền. Lẽ ra ngay sau đó, bà Nhị và ông Thương cần tiến hành các thủ tục pháp lý để ly dị, sau đó, ông Thương kết hôn với bà Hiền, mọi việc sẽ đúng các quy định pháp luật
ba (Chị ruột của Mẹ). Từ khi Ông ngoại mất Mẹ em đã canh tác trên một mảnh đất đó đến nay, họ hàng không có ai tranh chấp sống rất hòa thuận. Hiện nay Mẹ em muốn làm giấy xác nhận để công nhận mảnh đất đó là của Mẹ, tránh trường hợp con cháu đời sau tranh chấp với nhau. Vậy có làm giấy xác nhận được không? Thủ tục và thẩm quyền xác nhận như thế nào
được gia đình 2 bên chấp nhận. mẹ cháu vẫn quyết định ở chung với bố và sinh ra 2 anh em sinh đôi là cháu và em gái. Mẹ cháu vẫn ở nhà bà ngoại, do tình cảm rạn nứt và hoàn cảnh kinh tế khó khăn,bố cháu đã bỏ rơi 3 mẹ con đi lấy người vợ khác. Mẹ cháu tuy vất vả nhưng vẫn cố gắng nuôi 2 anh em cháu khôn lớn, đến năm 2008, mẹ con cháu được cấp đất giãn
không để lại di chúc, tất cả 6 người con đều họp và thống nhất mảnh đất này là đất hương hỏa của ông bà không ai có quyền được bán hoặc cho thuê, con cháu trong gia đình ai muốn ở thì ở, muốn trồng trọt canh tác trên đất của ông bà đều được nhưng không được bán hoặc cho thuê, đây là mong muốn của tất cả mọi người trong gia đình. Và hiện nay giao cho
kia thì chia cho bố tôi và chú tôi. Vì hoàn cảnh bác tôi không có con trai nối dõi tông đường, chỉ có riêng tôi là cháu đích tôn nên Ông nội tôi có di chúc miệng là khi ông mất thì giao nhà Huong hoa cho bố tôi còn bác trai trưởng chuyển đổi mảnh đất của bố tôi đã được phân chia khi ông tôi còn sống có di chúc miệng như vậy cho bác trai trưởng ở. Chú
tách quyền sữ dụng đất phải để lại trong sổ chính 300m2 (không tính phần thổ mộ)" trong sổ cũ có hai phần là phần thổ mộ 300m2 và đất canh tác là 1500 m2. Vậy cho tôi hỏi cán bộ địa chính nói như vậy có đúng theo qui định của pháp luật không? Rất mong được sự tư vấn của luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Năm 1958, gia đình tôi có tạo lập một ngôi nhà trên thửa đất khoảng 1000 mét vuông, (thửa đất nằm giữa đường QL 1A và đường sắt)từ đó đến nay gia đình tôi sử dụng ổn định, không tranh chấp (hiện trạng sử dụng đất của gia đình tôi cách lề đường QL 1A 3m, cách chân đường sắt 4m). Đến năm 2001, gia đình tôi được UBND huyện Phú Lộc cấp giấy CNQSDĐ
Chào luật sư,rất mong luật sư tư vấn cho tôi vấn đề sau: Đất nhà tôi ở hợp pháp từ năm 1992, không có tranh chấp và được nhà nước cấp sổ đỏ vào năm 1999, diện tích thực tế là 300m2, trong đó 200m2 đất ở và 100m2 đất vườn, được ghi vào sổ ho sơ địa chính xã.tuy nhiên. Trong thời gian từ đó đến nay,vì đất chỗ tôi là đất rừng núi nên vì cần đất
Thưa luật sư. Tôi muốn hỏi hiện nay gia đình tôi có nhiều anh chị em. Bố tôi có đất đai nên chia cho các con làm ăn từ năm 1975. Phần đất của ai người đó canh tác từ thời điểm đó. Năm 1996 tất cả các anh chị em đều tiến hành làm sổ đỏ và không có tranh chấp gì. Đến năm 1999, bố tôi qua đời có viết lại di chúc chia tài sản như trước đây đã cho
Xin luật sư cho tôi hỏi: Năm 1994 tôi có mua một mảnh đất khoảng 200 m2 để làm nhà ở, nhưng do không hiểu biết, gia đình tôi đã ghi trong giấy tờ mua bán viết tay là đất vườn để làm nhà và canh tác, có xác nhận của UBND xã vào giấy viết tay.mảnh đất này người chủ cũ đã được cấp GCN QSD đất năm 1993 với diện tích là 465 m2 là đất thổ cư theo bản
cả đồng ý viết giấy tay ( có người làm chứng + UB xã xác nhận sao y giấy bán đất này ). Năm 1998 anh cả của tôi mất. phần đất trên vẫn do tôi canh tác cho đến nay. Đến năm 2011 thì xảy ra tranh chấp. Vợ của anh cả tôi là nguyên đơn kiện đòi đất theo nội dung của sổ đỏ mà UBND huyện cấp 1997. Lý do " Đất thuộc sở hữu của chồng đứng tên " ; anh em