Hỗ trợ chi phí mai táng cho hộ gia đình có người chết, mất tích do thiên tai? Tôi muốn hỏi cho gia đình hàng xóm tôi bị sạt lỡ đất thiệt mạng mất 1 người trong gia đình thì nhà nước có hỗ trợ chi phí mai táng không, nếu có thì mức hỗ trợ bao nhiêu? Người bị thương nặng do thiên tai có được hỗ trợ chi phí điều trị không? Xin cảm ơn!
người học phải dừng học; học lại, lưu ban (không quá một lần) do ốm đau, tai nạn hoặc dừng học vì lý do bất khả kháng không do kỷ luật hoặc tự thôi học thì thủ trưởng cơ sở giáo dục xem xét cho tiếp tục học tập theo quy định và tiếp tục được hưởng chính sách hỗ trợ quy định tại Nghị định này.
Theo đó, trong trường hợp bà Linh bị ốm đau dẫn đến phải
thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
- Chồng không có quyền yêu cầu ly
chi theo quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 7 và khoản 8 Điều 4 Thông tư này;
b) Chi hỗ trợ hòm giữ tiết kiệm và chi phí sinh hoạt trong 3 tháng đầu tiên: tối đa 500.000 đồng/tháng/tổ.
3. Thí điểm và nhân rộng mô hình địa chỉ an toàn hỗ trợ bảo vệ phụ nữ là nạn nhân bạo lực gia đình
a) Tập huấn, truyền thông, cập nhật cơ sở dữ
toàn giao thông, chống va trôi, cứu hộ, cứu nạn; dữ liệu video, hình ảnh phải rõ nét, phân biệt được quá trình thực hiện; thời gian lưu giữ dữ liệu tối thiểu 01 tháng hoặc khi kết thúc của tháng được nghiệm thu đó.
Trân trọng!
công trình hoặc hoạt động phòng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, an ninh quốc phòng, khi xảy ra ùn tắc ảnh hưởng đến toàn bộ phạm vi luồng chạy tàu.
2. Cơ quan có thẩm quyền thực hiện công bố nội dung, thời gian, phạm vi hạn chế giao thông đường thủy nội địa trên phương tiện thông tin đại chúng và trang web của cơ quan ngay sau khi xác định nội
Công an quyết định kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ nhưng không quá 06 tháng trong trường hợp sau đây:
a) Để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu;
b) Đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu nạn, cứu hộ.
Như vậy, không phải tất cả các trường hợp đều thực hiện nghĩa vụ công an trong vòng
;
c) Trong các trường hợp phòng, chống thiên tai (khan cạn, bão lũ), cứu nạn, cứu hộ; hoạt động diễn tập, thể thao, lễ hội, vui chơi giải trí, thực tập đào tạo nghề, họp chợ, làng nghề, hoạt động bảo đảm quốc phòng an ninh.
4. Theo đề nghị, chỉ đạo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trân trọng!
Nội dung công tác chống va trôi
Căn cứ Điều 9 Thông tư 42/2021/TT-BGTVT nội dung công tác chống va trôi như sau:
1. Triển khai phương tiện, thiết bị, nhân lực thường trực chống va trôi, cứu nạn theo phương án được duyệt.
2. Thực hiện các nội dung quy định tại điểm c, điểm d và điểm đ khoản 2 Điều 7 của Thông tư này; tổ chức hỗ trợ phương
.
3. Thời gian thẩm định và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu
a) Đối với kế hoạch do Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn phê duyệt, trong thời hạn 30 ngày làm việc (không kể ngày nghỉ) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn có trách nhiệm thẩm định và ra quyết
Thông báo về khu vực hạn chế hoạt động được thực hiện như thế nào?
Tại Điều 23 Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu kèm theo Quyết định 12/2021/QĐ-TTg có quy định như sau:
Điều 23. Thông báo về khu vực hạn chế hoạt động
1. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cứu hộ, cứu nạn và ứng phó sự cố tràn dầu, cơ quan chủ trì ứng phó có thể
Ứng phó sự cố tràn dầu do tàu gây ra trên biển được thực hiện như thế nào?
Tại Điều 15 Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu kèm theo Quyết định 12/2021/QĐ-TTg có quy định như sau:
Điều 15. Ứng phó sự cố tràn dầu do tàu gây ra trên biển
1. Trong trường hợp do tai nạn, sự cố của tàu gây ra tràn dầu liên quan đến các hoạt động cứu hộ
của tỉnh khác, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra sự cố tràn dầu chủ động thông báo cho Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng để phối hợp ứng phó, đồng thời báo cáo Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn để chuẩn bị phương án hỗ trợ khi cần thiết.
Nhiệm vụ của các cơ quan có thẩm quyền tại địa phương
Tại Điều
tai và Tìm kiếm cứu nạn chủ trì thống nhất với cơ quan liên quan thỏa thuận về yêu cầu hỗ trợ ứng phó.
3. Việc phối hợp ứng phó sự cố tràn dầu tại Việt Nam thực hiện theo thỏa thuận về yêu cầu hỗ trợ ứng phó được các Bên thống nhất.
4. Việc cấp phép và phối hợp ứng phó sự cố tràn dầu thực hiện theo quy định cấp phép và phối hợp hoạt động với
-CP quy định về vi phạm các quy định khác về bảo vệ môi trường biển như sau:
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với chủ phương tiện vận tải, kho lưu giữ hàng hóa trên biển có nguy cơ gây ra sự cố môi trường mà không thông báo cho các lực lượng cứu nạn, cứu hộ quốc gia, lực lượng Cảnh sát biển, tổ chức, cá nhân liên quan khác theo
quan Cảnh sát điều tra yêu cầu chuyển giao hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến tai nạn, sự cố gây tràn dầu phải sao hoặc phô tô lại để phục vụ việc điều tra chuyên ngành; việc chuyển giao hồ sơ, tài liệu, vật chứng phải lập biên bản bàn giao theo quy định.
4. Báo cáo tổng hợp về điều tra, xác định nguyên nhân sự cố tràn dầu phải gửi Ủy ban
tỉnh, thành phần gồm đại diện một số cơ quan tham mưu giúp tỉnh trong ứng phó, giải quyết hậu quả và khắc phục môi trường.
3. Trường hợp thiệt hại do tràn dầu trên diện rộng ảnh hưởng đến nhiều tỉnh, Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương liên quan giải quyết hậu quả sự
nạn, cứu hộ, ứng phó thiên tai, thảm họa. Tiền bồi thường chi phí ứng phó do Bên chịu trách nhiệm bồi thường chi trả.
3. Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu lại được số tiền bồi thường ít hơn số tiền đã thanh toán theo quy định của pháp luật thì ngân sách nhà nước sẽ thanh toán phần bị thiếu còn lại.
4. Trường hợp chưa xác định được
dẫn các các bộ, ngành, địa phương xây dựng, cập nhật bản đồ nhạy cảm môi trường theo địa bàn quản lý và định kỳ cập nhật hệ thống bản đồ nhạy cảm môi trường khu vực ven biển và các hải đảo của Việt Nam để phục vụ ứng phó sự cố tràn dầu.
3. Phối hợp với Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn và các bộ, ngành, địa phương liên
đến một trong các cơ quan sau đây:
a) Đầu mối liên lạc quốc gia về sự cố tràn dầu trên biển;
b) Cảng vụ gần nhất;
c) Trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu khu vực;
d) Trung tâm phối hợp Tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực (trong trường hợp yêu cầu cứu hộ, cứu nạn trên biển);
đ) Các đài thông tin duyên hải Việt Nam để chuyển tiếp thông tin về