Em có số điều chưa rõ muốn hỏi luật sư. Nhà em có số tài sản đất đai Ông bà để lại ban đầu. Diện tích đất mặt tiền 68.5m Rộng 57.8m Dài 57m Sau khi Ba mẹ em bán đi con lại: Mặt tiền : 24.5m Rộng : 21.5m Dài: 57m Ông Nội mất thời kháng chiến chỉ còn Bà Nội Gia đình chỉ có Ba em là Con Trai duy nhất nuôi dưỡng Bà và 4 Cô thì ở xa Số đất trước
chồng, vậy cho em hỏi các anh chị ruột còn sống và các con ruột cùng vợ của người anh ruột đã chết có đươc hưởng phần thừa kế trong phần tài sản của người chồng không ạ? Và Người vợ có được quyền tự ý bán 1 phần trong tài sản này không. Nếu người vợ bán như sau có đươc đúng quy định và các văn bản hướng dẫn của pháp luật không, rộng trước mặt tiền 8m
Kính gửi Luật sư: Lô đất tôi đang ở có diện tích khoảng 1500m2 do ông Tổ 5 đời của tôi (không có gia phả để lại) đứng tên có bản sao trích luc địa chính từ thời Bảo Đại năm thứ 6. Trích lục địa chính này trước đây đã được thế chấp và cha tôi đã chuộc lại và giao cho anh em tôi giữ. Từ trước năm 1975 đến nay hai phía gia đình ông bác ruột của
nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác;
9. Chi phí cho việc bảo quản di sản;
10. Các chi phí khác”.
Khoản tiền mà bố mẹ bạn đã bỏ ra để nuôi dưỡng cô bạn (người để lại di sản thừa kế) không phải là khoản chi phí được ưu tiên thanh toán được quy định cụ thể theo quy định trên. Nếu tranh chấp được giải quyết tại Tòa án
Căn cứ theo Điều 645 - Bộ luật Dân sự quy định về thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Trường hợp bố, mẹ bạn đã mất cách đây 15 năm, như vậy thời hiệu khởi kiện để chia tài sản thừa kế đã hết, tòa án không áp
hiệu lực kể từ thời điểm động sản được chuyển giao, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Như vậy, đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu nếu bạn không phải là chủ sở hữu được pháp luật công nhận thì bạn không thể thực hiện các giao dịch, chuyển nhượng,… đối với tài sản đó.
Vì vậy, gia đình bạn nên làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế để
Khi bố tôi mất, hai anh em tôi tổ chức đám tang cho bố và tiền phúng viếng nhận được là 120 triệu đồng Xin hỏi luật sư số tiền đó có phải là di sản thừa kế không và được chia thừa kế theo di chúc hay chia thừa kế theo pháp luật.
chung, một chiếc xe ô tô, 01 mảnh đất. Ông bà nội ngoại hai bên chúng tôi đều đã mất. Cho tôi hỏi nếu bố tôi mất mà không để lại di chúc thì quyền được hưởng thừa kế của tôi về khối tài sản chung đó như thế nào? Người con riêng của bố, mẹ tôi được hưởng thừa kế như thế nào? Hiện người con riêng của mẹ tôi đã đi biệt tích mấy năm nay được thì
sẽ chia theo diện tích nhà cũ 8-2,5m hay chia theo diện tích nhà mà tôi đã sửa chữa 15-4,5? Và tôi có được lấy lại số tiền mà mình đã bỏ ra xây lại nhà hay không? + Còn một chuyện quan trọng là trong giấy khai sinh của tôi họ và tên của mẹ là Nguyễn Thị B (vợ chánh của ba tôi)và bà cũng đã mất. Nhưng mẹ tôi lại là Nguyễn Thị A người đứng tên mua
Năm 2005 ông nội tôi có làm di chúc để lại một lô đất thổ cư 5m*30m , trên lô đất này có một căn nhà gỗ lợp tôn. Lô đất này được chia cho bố tôi 2m*30m và người cô của tôi 3m*30m.lúc này bố tôi đã ra ở riêng còn người cô vẫn ở trong căn nhà này để chăm sóc ông nội tôi. Sau đó người cô tôi đã bỏ tiền ra xây lại một căn nhà cấp 4 trên lô đất này
Ông A có vợ và 5 người con, ông A chết không để lại di chúc. Di sản để lại là một phần đất nông nghiệp 50.000 m2, ông A là người đứng tên trên GCN QSDĐ. Tất cả người thừa kế hàng thứ nhất của ông A (vợ, các con ruột) đến UBND xã yêu cầu chứng thực văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong văn bản thống nhất để lại toàn bộ quyền sử dụng đất
1. Ông Bà tôi có 9 nguoi con , Ong Ba mất 1995 không để lại di chúc , để lại căn nhà hiện giờ. và 2 nguoi con xuất ngoại năm 1989 . Còn 1 ng xuất ngoại năm 2005 Vậy 3 ng này có đuoc phân chia tài sản khi bán nhà? 2. Căn nhà này đuoc xây dưng lại năm 1992 do người con Thứ 9 bỏ tiền ra xây dựng nhưng k ở , để cho Ông Bà ở. Đến năm 1995 thì nguoi
tôi mất đi mà có để lại di chúc như lời bố mẹ tôi đã nói thì bản di chúc đó có được thực thi không? Hoặc nếu vì lí do nào đó bố mẹ tôi không để lại di chúc thì tôi có quyền đòi lại phần đất đó không? Xin cảm ơn!
, không ký gì hết? Câu 2. Trên phần đất này có nhà thờ do mẹ tôi và các chị bỏ tiền ra xây dụng nên,ngôi nhà này chưa được đăng ký quyền sở hữu dưới tên của cha tôi. Nay, mẹ tôi muốn đăng ký đứng tên sở hữu ngôi nhà này, vậy có hợp pháp hay không? Nếu có thì phải đăng kí như thế nào? Nếu không thì phải làm sao? Xin chân thành cám ơn và mong sớm nhận được
cho tôi hỏi thằng cháu ngỗ ngược này nó có được quyền như thế không, thật sự anh em còn lại không ai muốn bán căn nhà tổ này, nhưng nếu đưa tiền cho nó theo đúng phần cha nó được hưởng thì anh em không đủ tiền. Căn nhà hiện trị giá khoảng 14 tỷ. Xin thành thật cảm ơn quý luật sư!
Bà ngoại em đã mất năm 2006, nhưng khoảng 10 năm trước, lúc bà ngoại còn sống. Thì 14 anh, em họp mặt bàn bạc (con ruột của ngoại em). Trong cuộc họp đó, cậu tư của em đã ngăn cản ngoại em việc chia tài sản đều cho 14 người con là165 cây vàng, và mỗi ng 10 triệu tiền mặt , với lý do ngoại em còn sống nên không chia tài sản. Nhưng năm 2006
lượng vàng. Con trai Út ở chung với Ông bà, và được Ông A uỷ quyền 17000m2 trong lúc ông A còn sống. GIấy Uỷ quyền lập tại Uỷ ban xã, chỉ ghi "Uỷ quyền" mà ko ghi rõ uỷ quyền quyền gì. Lúc ông A còn sống ngược đãi Ông, đã ép ông A ký bán nhà/đất nhiều, nên hiện tại tài sản Ông A mới chỉ còn 1 nhà 300m2 và 1 ruộng lúa 3000m2 Vì vậy 6 đứa con thống nhất
bàn với nhau ra tòa để giái quyết thỏa đáng. Vậy xin luật sư cho tôi hỏi: theo luật anh chị em tôi có quyền hưởng đều giá trị căn nhà mẹ tôi đứng tên mà người con út đang ở không? Thời gian tòa thụ án mất bao lâu? Án phí được tính như thế nào và chúng tôi có thể chi trả án phí sau khi kết thúc kiện tụng được không?
hiện đang sinh sống tại TPHCM. Đến nay, xảy ra trường hợp người anh ở Pháp muốn dành quyền sở hữu căn nhà và không cho các em mình vào ở với lý do là đã bỏ tiền ra xây dựng nhà (!), ngoài ra không chưng ra được cơ sở pháp lý nào. Nay tôi muốn khởi kiện (mặc dù không được sự đồng tình của các thành viên khác trong gia đình) để được chia một phần tài
nhiên, đến nay Trung tâm Quan trắc Môi trường vẫn chưa thực hiện thanh toán hết giá trị hợp đồng khiến Công ty của ông Tấn gặp khó khăn do phải trả nợ khoản vay ngân hàng. Ông Tấn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.