. Nên vào năm 2013, khi em đi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng thì UNNDq12 trả hồ sơ và có công văn yêu cầu phường sở tại trả lời bằng văn bản vấn đề trên, nhưng khi em về phường thì họ rất nhiều lần lẩn tránh và kéo dài việc hòa giải, cũng như bên đối phương tuy thừa nhận việc đã cố tình chiếm phần đất nhà em nhưng không có thiện chí giải quyết vấn
Theo luật Hôn nhân và gia đình 2014, tài sản riêng và tài sản chung của vợ chồng trong giai đoạn hôn nhân được xác định như sau:
Tài sản chung của vợ chồng quy định tại điều 33:
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và
Bà Sen có thửa đất do ông cố để lại từ trước năm 1975. vào thời kỳ chính quyền sài gòn dồn dâ lập ấp thì thửa đất bỏ hoang. đến năm 1975 thì ông Pháp về khai phá và sử dụng. đền năm 1978 ông Pháp để lại thửa đất của mình cho người em là ông Hòa quản lý và sử dụng. bà SEN do sau khi giải phóng đã ở lại thành phố làm việc nên không về sử dụng
Theo bằng khoán điền thổ năm 1966 do Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cấp, ông A có khu đất rộng 100m 2 , tại xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn. Phía sau khu đất của ông A là phần đất trống, trong quá trình sử dụng ông A mở rộng khu đất phía sau thêm 50m 2 , đến thời điểm 2001 ông A vẫn chưa lập thủ tục cấp giấy chứng nhận
Tôi mới mua mảnh đất ở xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn ( vào tháng 8 vừa rồi ) của ông A ( tôi xin được giấu tên ).Lúc mua chỉ có bằng khoán điền thổ năm 1966 do Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cấp, khu đất rộng 100m2. Phía sau khu đất của ông A là phần đất trống, trong quá trình sử dụng ông A mở rộng khu đất phía sau
Xin chào Luật sư, Tôi có thắc mắc nhờ Luật sư tư vấn giúp cho tôi, tôi chân thành cảm ơn Luật sư trước. Tôi có 2 vấn đề muốn hỏi là: Vấn đề 1: Chồng tôi ở Biên Hòa - Đồng Nai, tôi ở Hóc Môn - TP.HCM, vậy khi đăng ký kết hôn ở TP.HCM nơi tôi cư ngụ thì chồng tôi có cần phải cắt hộ khẩu dưới Biên Hòa - Đồng Nai không và ngược lại. Vấn đề 2: Khi
Thưa L.s em có một vấn đề muốn hỏi L.s ạ: giả sử bố em có giấy phép kinh doanh, hiện tại có 1 xưởng xẻ gỗ nhỏ. Bây giờ có 1 chú tên Hùng là bạn làm ăn của bố muốn mượn giấy phép kinh doanh của bố em để mở một xưởng gỗ bóc ở cách nhà em khoảng 2km, trên giấy tờ thì bố em sẽ là đại diện của xưởng gỗ đó, nhưng thực chất chủ lại là chú Hùng đó
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp về trường hợp của nhà cháu. Trường hợp của nhà cháu như sau: Bà cháu có một mảnh đất do cha ông để lại ở giữa làng, từ trước đó đến nay nó là 1 cái ao. Mảnh đất đó chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Và cách đây 2 năm bà cháu có cho bố cháu mảnh đất đó. Nay đang có đơt làm giấy chứng nhận quyền sử
.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động
hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng
;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này.
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng
vực, thu hút đặc biệt. Tôi muốn hỏi: việc ký hợp đồng như thế này có đúng với quy định pháp luật không và tại văn bản nào? Đây có được coi là dạng hợp đồng 68 hay không? Xin chân thành cảm ơn.
khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt
Xin chào Luật sư ạ, Em có vấn đề đang băn khoăn chưa biết nên làm như thế nào nên mong nhận được sự hướng dẫn ạ. Công ty em có một lao động chuẩn bị vào làm, tuy nhiên thời gian làm việc của lao động này chỉ là 4h/ngày do họ còn vướng bận việc học. Vị trí ứng tuyển là Giám sát thiết kế, đồ họa có tính chất lâu dài. Hiện em chưa biết nên kí hợp
đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động.
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục
thông qua bước hòa giải cấp cơ sở.
Tuy nhiên, ở đây phát sinh vấn đề là bạn đã chấp nhận sự bồi thường tiền lương các tháng 3,4 và 5 của công ty và bạn đã nhận thanh toán này thì xem như bạn đã đồng ý cách giải quyết của công ty về việc chấm dứt hợp đồng lao động. Do bạn và công ty đã thống nhất việc giải quyết như vậy nên giờ không thể đặt vấn đề
cứ ký tên, đóng dấu chứ?) Thêm một vấn đề nữa, ông ta nói chẳng có công ty nào áp dụng chế độ ấy cả, Chúng tôi nói "có SAMSUNG" thì ông gạt phăng đi, và nói " đó là công ty lớn, không thể so sánh như vậy được" sau đó chúng tôi có đưa thêm một vài công ty Trung Quốc bên cạnh công ty mình. Ông ta tức giận và nói chúng tôi làm việc không tốt, công ty
-7-2015, ký 12 tháng). Khi nhận thông báo, em không đồng ý vì họ không thỏa thuận đền bù. Em vẫn làm việc đến ngày 15-1-2016, họ đề nghị em kết thúc hợp đồng lao động thông qua thoả thuận miệng. Tuy nhiên em không đồng ý. Ngay sau đó, công ty ra quyết định tạm đình chỉ công việc em 15 ngày ở nhà nhưng vẫn nhận lương như quy định pháp luật với lý do họ chờ ý
hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
Những lý do bất khả kháng khác gồm có dịch họa, dịch bệnh; di dời hoặc thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
d
lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.
3. Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 201, Bộ luật Lao động năm 2012, trong trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì các tranh chấp lao động này không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải. Người sử dụng lao động có quyền nộp đơn