hữu trí tuệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Quyết định cấp/từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý.
- Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý.
h. Lệ phí:
- Lệ phí nộp đơn: 180.000 đông.
- Lệ phí công bố đơn: 120.000 đông.
- Phí thẩm định nội dung: 420.000 đông.
- Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký: 120
có);
+ Yêu cầu bảo hộ (02 bản);
+ Các tài liệu có liên quan (nếu có);
+ Chứng từ nộp phí, lệ phí.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
d. Thời hạn giải quyết:
- Công bố đơn: 18 tháng kể từ ngày ưu tiên;
- Thẩm định nội dung: Tuỳ theo quy định của quốc gia sở tại nơi đơn được nộp ở giai đoạn quốc gia.
đ. Đối tượng thực
.
Tài liệu cần thiết:
Để đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam, Người nộp đơn cần cung cấp cho chúng tôi những tài liệu sau:
06 mẫu nhãn hiệu (kích thước không lớn hơn 8 cm x 8 cm);
(Giấy Uỷ quyền (ký và đóng dấu, theo mẫu do S&B LAW cung cấp);
Danh mục hàng hoá/dịch vụ mang nhãn hiệu.
3. Thời gian đăng ký nhãn hiệu:
Đăng ký
quan (nếu cần);
+ Chứng từ nộp phí, lệ phí.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
d. Thời hạn giải quyết:
- Thẩm định hình thức: 01 tháng từ ngày nhận đơn;
- Công bố đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ;
- Thẩm định nội dung đơn: 06 tháng kể từ ngày công bố đơn.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng. Người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu quay định tại khoản 2 Điều 213 của Luật sở hữu trí tuệ và thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là “gây hậu quả nghiêm trọng” và bị truy cứu trách nhiệm hình
trường hợp yêu cầu xử lý xâm phạm được thực hiện thông qua người đại diện theo uỷ quyền thì phải kèm theo giấy ủy quyền hoặc hợp đồng uỷ quyền có công chứng hoặc có xác nhận của chính quyền địa phương; nếu thông qua người đại diện theo pháp luật thì phải kèm theo giấy tờ chứng minh tư cách của người đại diện theo pháp luật (Điều 23 Nghị định 105/2006/NĐ
Công ty Luật PLF xin trả lời câu hỏi như sau:
Doanh nghiệp có thể yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đến cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đồng thời cần lưu ý đến các tài liệu, chứng cứ khi thực hiện tố cáo.
Khi cá nhân hoặc tổ chức khác có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
a) Sửa đổi, bổ sung đơn:
Trước khi Cục Sở hữu trí tuệ ra thông báo từ chối chấp nhận đơn hợp lệ, thông báo từ chối cấp văn bằng bảo hộ hoặc quyết định cấp văn bằng bảo hộ, người nộp đơn có thể chủ động hoặc theo yêu cầu của Cục Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung các tài liệu đơn.
Đối với yêu cầu sửa đổi, bổ sung bản vẽ, ảnh chụp, bản mô tả
, tức là biện pháp
kỹ thuật giải quyết một vấn đề.
2. Sáng chế/ giải pháp hữu ích có thể được thể hiện dưới 5 dạng sau đây:
Cơ cấu là tập hợp các chi tiết có chức năng giống nhau hoặc khác nhau, liên kết với nhau để thực hiện một chức năng nhất định, ví dụ: dụng cụ, máy móc, thiết bị, chi tiết máy, cụm chi tiết máy, các sản phẩm khác, v
trên thế giới có bảo hộ sáng chế đều đã sử dụng hệ thống phân loại này cho các tư liệu sáng chế mà nước mình công bố.
- Phân loại sáng chế quốc tế phục vụ cho các mục tiêu chủ yếu sau:
- Cấu trúc của hệ thống PSQ
+ Hệ thống PSQ bao gồm tất cả các các lĩnh vực trí thức mà các đối tượng của chúng có thể được cấp Bằng sáng chế.
Các phần
đăng ký đó chỉ được thực hiện nếu tất cả các tổ chức, cá nhân đó đồng ý;
+ Trường hợp sáng chế được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh phi từ ngân sách nhà nước:
Trường hợp sáng chế được tạo ra trên cơ sở Nhà nước đầu tư toàn bộ kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật, quyền đăng ký sáng chế thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ
hợp khác:
Cục Sở hữu trí tuệ ra thông báo về yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định bắt buộc cho người nắm giữ độc quyền sáng chế và yêu cầu người đó có ý kiến bằng văn bản;
Yêu cầu các bên thương thảo lại để ký hợp đồng chuyển giao (nếu cần thiết);
Nếu các bên liên quan không đạt được thoả thuận, Bộ trưởng Bộ
Kể từ ngày Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25/4/2014 của Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường có hiệu lực thi hành thì Ngân hàng có được nhận thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương laitheo quy định tại Thông tư số 08/2014/TT-BTP ngày 26
Hiện nay đã có quy định nào trong luật sở hữu trí tuệ cũng như luật bản quyền quy định về bản quyền sản phẩm số hóa chưa (nhạc số, các tác phẩm văn hóa nghệ thuật được số hóa)? Nếu chúng tôi số hóa tác phẩm và phát hành trên website thì có vi phạm bản quyền không?
chưa thể thực hiện ngay được. Tuy nhiên để tránh trường hợp các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài khác có thể sử dụng những tài liệu, số liệu và ý tưởng nghiên cứu của chúng tôi thì xin hỏi chúng tôi có thể đăng ký quyền SHTT hoặc quyền bảo hộ tác phẩm (Nội dung hồ sơ nghiên cứu của dự án) được không? Thủ tục đăng ký như thế nào
được giao công tác này không? Trường hợp người bị kết án phạt tù cho hưởng án treo đi khỏi nơi cư trú nhưng không thông báo cho người quản lý, giám sát biết, nếu họ xin xóa án tích thì Tòa án giải quyết thế nào?