địa lý và giống cây trồng.
Các đối tượng sở hữu trí tuệ được nhà nước bảo hộ bao gồm: Đối tượng quyền tác giả: Tác phẩm văn học, nghệ thuật và tác phẩm khoa học; đối tượng liên quan đến quyền tác giả như: cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp
Theo Điều 4 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa. Khoản 3 Điều 17 Luật sở hữu trí tuệ quy định
lập các phòng ban.
Xuất khẩu gián tiếp sản phẩm được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là việc doanh nghiệp có dự định xuất khẩu hàng hóa sản phẩm của mình, nhưng lại không có cơ sở hạ tầng và điều kiện, kiến thức cần thiết để thực hiện hoạt động xuất khẩu của mình, do đó phải thực hiện việc xuất khẩu thông qua các đại lý ủy thác, các văn phòng mua
; các phát minh khoa học; các kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, các thương hiệu và chỉ dẫn thương mại, bảo vệ chống cạnh tranh không lành mạnh và mọi quyền khác là kết quả của hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghệ, khoa học, văn học, nghệ thuật.
Căn cứ pháp lý: Luật sở hữu trí tuệ 2005
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là Bảo hộ sản phẩm trí tuệ, quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể quyền sở hữu công nghiệp. Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp có thể là các tác giả, chủ văn bằng bảo hộ hoặc người sử dụng hợp pháp đối tượng quyền sở hữu công nghiệp.
Là chế định của Bộ luật dân sự
Mẹ tôi là người Việt lấy cha tôi là người Hoa năm 1949 và về ở với cha tôi trên mảnh đất mà hội Hoa Liên đã cấp cho ông. Lúc đó mẹ tôi đã có một người con riêng. Năm 1972, cha tôi mất và năm 1980 mẹ tôi cùng mấy anh em tôi xuất ngoại, giao nhà và đất lại cho anh lớn tôi quản lý. Từ năm 1987 khi có chính sách mở cửa mẹ tôi liên tục về Việt Nam
Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, trừ trường hợp mất giấy do thiên tai, hỏa hoạn.
- Sau 30 ngày, kể từ ngày niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại trụ sở Ủy ban
phải có ý kiến bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng xác nhận diện tích xây dựng không đúng giấy phép không ảnh hưởng đến an toàn công trình và nay phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
b) Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định tại Nghị định số 61/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994
bị mất Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, trừ trường hợp mất giấy do thiên tai, hỏa hoạn.
- Sau 30 ngày, kể từ ngày niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại trụ sở
ngoài làm công việc quản lý, lao động kỹ thuật, chuyên gia theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công và gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tư
1
Ông Trần Văn Thương chung sống với bà Bùi Thị Nhị, cùng ở xã Phú Thuận, Thoại Sơn (An Giang), có ba con chung. Năm 2010 ông Thương đến làm thầu cất nhà cho bà Bùi Thị Hiền - phụ nữ độc thân cùng xã. Hai bên nảy sinh tình cảm nên khi xây xong căn nhà, ông Thương ở lại… xây tiếp “tổ ấm” với bà này. Bà Nhị biết chuyện nên nhiều lần đến đánh ghen, yêu
Nhà cháu có 1 thửa đất nông nghiệp tại đồng nai do mẹ chấu đứng tên và có sổ đỏ QSDĐ,khi chấu 6 tuổi thì ba mất nên mẹ dẫn lên Sài Gòn sống Nay cháu đã lớn nên mẹ muốn bán để có vốn làm ăn, thì lại bị vợ cũ của ba lên tranh chấp đã được chính quyền địa phương hòa giải và phần thắng luôn thuộc về bên mẹ. Nhưng họ cứ lên kiện tụng mãi mà không
Công ty B (hóa đơn có ghi nhận nợ của Công ty B), nhưng chưa ký hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ cho bên B. Kính mong Luật sư tư vấn giúp: 1. Trong trường hợp nêu trên, Công ty B đã tìm được khách hàng để góp vốn đầu tư dự án thì giữa Công ty A ,Công ty B và Khách hàng phải làm những thủ tục gì hoặc ký những văn bản nào để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của
Ngày 10/2/1993, bác tôi có mua tài sản do HTX bán thanh lý. Tài sản gồm Nhà kho và sân phơi của công ty Lương thực với diện tích 3.096 m2 (có biên lai thu tiền tại thời điểm đó). Trong thời gian từ đó đến nay, ông chưa có nhu cầu sử dụng, nay ông xin được cấp giấy CN QSD đất. Hiện tại giấy tờ ông chỉ có: - Biên lai thu tiền bán hóa giá - Biên
. Xin Luật sư tư vấn cho tôi giữa gia đình tôi và ông Thuỷ đã thoả thuận mốc giới đất giữa 2 gia đình, 2 bên sử dụng ổn định đã 25 nă, nay ông Thuỷ lật lại vậy tôi phải xử lý việc này như thế nào. Xin chân thành cảm ơn!
Xin chào luật sư! Mình có vấn đề rất cần sự trợ giúp của các luật sư, chuyên gia tư vấn pháp luật. Vấn đề liên quan đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cụ thể tình huống như sau: Anh mình Nguyễn Văn An, là người đứng tên chủ sử dụng hợp pháp đối với mảnh đất có diện tích 2500 m2 ở thành phố Hạ Long, Quảng Linh. Năm 2010 anh chuyển nhượng
Em chào Luật sư! Xin được Luật sư tư vấn: - Trước khi Ông Ngoại qua đời, ông Ngoại đã chia đất cho tất cả các con tức là gồm các Chú và các Bác của em (Anh, chị em ruột của Mẹ). Vấn đề là có 2 mảnh đất ruộng được chia cho Bác ba và Mẹ của em vị trí cách nhau không xa, với lại diện tích cũng tương đối nhỏ cho nên Ông ngoại chỉ sang tên cho Bác
Xin chào luật sư! Cháu có một số thắc mắc xin được luật sư tư vấn. Bà ngoại cháu có 7 người con: 4 người con trai và 3 cô con gái, mẹ cháu là con thứ 3 (một anh trưởng và một chị ở trên) trong nhà. Các bác, các cậu đã lập gia đình và cho ở riêng hết, riêng cậu út thì vẫn ở chung với bà. Năm 28 tuổi mẹ cháu có tình cảm với bố cháu nhưng không
Nhờ Luật sư tư vấn giúp: Gia đình tôi mua lại của Ông A thửa đất khô cằn hoang hóa từ năm 1987, lúc thỏa thuận chỉ nói bằng miệng, sau đó ông cho con trai đến nhận tiền và tôi đã trả đủ số tiền (vì thời điểm đó giá trị đất rất thấp), sau đó gia đình họ đã chuyển đi và gia đình tôi sinh sống ổn định trên mảnh đất này từ 1987 đến nay, thực hiện
kế không có di chúc không? Gia đình tôi phải làm sao để giải quyết việc này như thế nào để có thể tốt đẹp mà không ảnh hưởng tình cảm mọi người trong gia đình mà vẫn giữ được mảnh đất hương hỏa của ông bà?