Theo ý kiến của cử tri, việc tăng lương hưu theo tỷ lệ % mỗi khi điều chỉnh tăng lương chung là chưa công bằng. Cử tri đề nghị có thể xem xét khi tăng lương cho đối tượng hưu trí nên có một mức tăng chung, bằng một số tiền cụ thể (ví dụ 300.000đ hay 500.000đ...) cho tất cả các đối tượng hưởng lương hưu, như vậy vừa góp phần cải thiện đời sống
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Trước đây tôi công tác trong ngành công an, sau chuyển ngành sang cơ quan mới tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên. Nay tôi chuẩn bị nghỉ hưu thì cách tính lương hưu quy định như thế nào, xin luật sư cho biết.
Bà Lương Thị Minh hỏi: Tại Hợp tác xã nơi tôi làm việc có các đối tượng nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi không đủ năm công tác để hưởng chế độ hưu trí nhưng do nhu cầu công việc vẫn tiếp tục tham gia đóng BHXH. Vậy, khi nghỉ việc họ có được hưởng chế độ BHXH 1 lần không?
Nhà tôi có mảnh đất rộng hơn 230 mét vuông (Từ đời các cụ tổ tiên để lại ) , vào năm 1940 Ông nội tôi lấy vợ cả ( là bà nội tôi ) và hạ sinh duy nhất một mình bố tôi . Năm 1943 Ông ra tỉnh lấy vợ hai và sinh được ba người con . Từ đó Ông sống ở tỉnh với gia đình bà vợ hai , thỉnh thoảng mới về thăm nhà. Lúc này mảnh đất 230 mét vuông bao gồm
Gia đình tôi có 3 anh chị em. Bố mẹ tôi mất năm 2001 để lại một căn nhà trên đất khoảng 500m2 cho 3 anh chị em tôi, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố mẹ tôi . Đến nay chị gái tôi đã đi lấy chồng, 2 anh em tôi cũng đã lấy vợ và lập gia đình riêng. Chúng tôi muốn chia di sản bố mẹ để tiện cho việc làm ăn nhưng được biết thời hiệu khởi
Ba má tôi sinh ra 4 người con trai. Năm 1984 ba tôi qua đời, không có di chúc. Ba để lại 1 căn nhà chung sở hữu với mẹ tôi. Năm 1994, một người anh (có vợ và 3 người con) chết nhưng không để lại di chúc. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi xin hỏi phần di sản anh trai tôi khi mất chia như thế nào?
Cậu em có 3 người vợ, 2 người thứ nhất đã ly hôn. Cậu em vừa qua đời, nhưng không để lại di chúc. Tài sản cậu em để lại là một căn nhà (được ông ngoại em chuyển cho cậu lúc còn quan hệ vợ chồng với người vợ thứ nhất) và một miếng đất (được xây khi đang có mối quan hệ vợ chồng với người vợ thứ 2). Cậu em có 3 người con trai, mỗi đứa là con của
Bố tôi mất và không kịp để lại di chúc. Xin hỏi, làm thế nào để mẹ tôi có thể bán được ngôi nhà và có thể yêu cầu các anh chị tôi ký vào văn bản phân chia di sản thừa kế của mỗi người.
Ai có quyền lập di chúc? Có quy định gì về độ tuổi lập di chúc?