Xin chào, tôi tên Bình Nguyễn sinh sống và làm việc tại An Giang. Hiện tôi cũng làm việc trong lĩnh vực tư pháp, nhưng là người mới vô ngành nên cũng chưa có nhiều kinh nghiệm, bên cạnh đó là việc áp dụng kiến thức mà tôi học trên giảng đường với thực tế cũng khác xa nhau. Do đó, nhờ các bạn hỗ trợ giúp: giai đoạn
Tôi tên Tố Ny hiện là sinh viên năm 3 trường Đại học Kinh tế Tp. HCM. Do chưa có thời gian đi trải nghiệm thực tế, nên tôi vẫn chưa hình dung được diễn biến của phiên tòa ra sao cũng như sự cần thiết phải có mặt của những người tham gia tố tụng. Nên tôi đành tìm hiểu qua tài liệu, tuy nhiên cũng cần lắm sự hỗ trợ từ
hình xã hội của pháp luật Việt nam. Cụ thể giai đoạn, 2003-2014: Ai có thẩm quyền triệu tập những người cần xét hỏi đến phiên tòa hình sự? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
hình xã hội của pháp luật Việt nam. Cụ thể giai đoạn, 2003-2014: Việc giao các quyết định của Tòa án về phiên tòa hình sự được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
hình xã hội của pháp luật Việt nam. Cụ thể giai đoạn, 2003-2014: Có được thay thế thành viên của Hội đồng xét xử vụ án hình sự trong trường hợp đặc biệt? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
sát tình hình xã hội của pháp luật Việt nam. Cụ thể giai đoạn, 2003-2014: Sự có mặt của Kiểm sát viên tại phiên Tòa hình sự được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
triển đi sát tình hình xã hội của pháp luật Việt nam. Cụ thể giai đoạn, 2003-2014: Sự có mặt của người bào chữa tại phiên tòa hình sự được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
triển đi sát tình hình xã hội của pháp luật Việt nam. Cụ thể giai đoạn, 2003-2014: Sự có mặt của bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ tại phiên tòa hình sự được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
triển đi sát tình hình xã hội của pháp luật Việt nam. Cụ thể giai đoạn, 2003-2014: Sự có mặt của người làm chứng tại phiên tòa hình sự được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
triển đi sát tình hình xã hội của pháp luật Việt nam. Cụ thể giai đoạn, 2003-2014: Sự có mặt của người giám định tại phiên tòa hình sự được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
Chào Quý Ban tư vấn, em hiện đang là sinh viên năm 3 ngành xuất nhập khẩu. Em muốn tìm hiểu về hoạt động tại cửa khẩu biên giới đất liền. Vậy cho em hỏi nguyên tắc quản lý hoạt động tại cửa khẩu biên giới đất liền được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp em trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn
cửa khẩu để giải quyết những vấn đề có liên quan đến hoạt động của cửa khẩu như đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, cấp điện, cấp nước, thoát nước, vệ sinh, đảm bảo mỹ quan, môi trường sinh thái khu vực cửa khẩu và các vấn đề phát sinh khác.
2. Ban Quản lý cửa khẩu phối hợp với cơ quan quản lý cửa khẩu và các lực lượng chức năng có liên quan
tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành được đào tạo.
Theo quy định tại Điều 8 Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT thì Đối tượng dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ là công dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng được điều kiện sau:
1. Về văn bằng
a) Đã
Theo tôi được biết thì chấp hành viên cao cấp là người chủ trì nghiên cứu, đề xuất chương trình công tác, những vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, biện pháp chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác thi hành án. Vậy cho tôi hỏi Chấp hành viên cao cấp là gì? Để trở thành Chấp hành
Theo như tôi được biết thì trong các ngạch công chức thi hành án dân sự thì có: Chấp hành viên cao cấp, Chấp hành viên trung cấp, Chấp hành viên sơ cấp, Thẩm tra viên cao cấp, Thẩm tra viên chính, Thẩm tra viên chính, Thẩm tra viên, Thư ký thi hành án và Thư ký trung cấp thi hành án. Vậy cho tôi hỏi, Chấp hành viên
được tình hình kinh tế, xã hội ở địa phương; thông thạo địa bàn được phụ trách;
- Có khả năng phối hợp với cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan trong thực hiện nhiệm vụ được giao;
- Có khả năng giáo dục, thuyết phục đương sự thi hành bản án, quyết định của Toà án; quyết định xử lý vụ việc của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và phán quyết
Chúc tất cả các thành viên trong Ban tư vấn thật nhiều sức khỏe và thành công trong công việc. Cho tôi hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành thì Thẩm tra viên cao cấp là ai? Một công dân muốn trở thành công chức phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định? Xin cảm ơn!
trị, đạo đức, lối sống
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng; trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công chức theo quy định của pháp
khiếu nại, tố cáo;
- Nắm được tình hình kinh tế, xã hội ở địa phương liên quan đến công tác thi hành án dân sự;
- Có năng lực phối hợp với các đơn vị, cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;
- Nắm vững quy trình giải quyết công việc, có kỹ năng soạn thảo văn bản và thuyết trình các vấn đề được giao nghiên cứu, tham mưu;
- Công chức được
Từ trước đến nay tôi cứ ngỡ rằng trong ngạch Thư ký thì hành án thì chit có Thư ký thì hành án, Nhưng vừa qua tôi lại biết thêm thông tin, ngoài Thư ký thì hành án thì trong ngạch Thư ký thì hành án còn có Thư ký trung cấp thi hành án. Vậy cho tôi hỏi, Thư ký trung cấp thi hành án là ai? Để trở thành Thư ký trung cấp thi hành án phải có các