không giam giữ tới 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm
Từ 1/7/2016 Bộ luật hình sự năm 2015 có hiệu lực quy định về tội danh này trong điều 182 BLHS năm 2015, theo đó quy định cụ thể về hậu quả nghiêm trọng là “Làm cho mối quan hệ hôn nhân của 1 hoặc 2 bên dẫn đến ly hôn” hoặc tăng nặng “Làm cho vợ, chồng hay con của 1 trong 2 bên tự sát
bây đấy”. Đến khoảng 21 giờ thì tôi đi ngủ, trước khi đi ngủ tôi có cầm điện thoại định gọi cho cháu Hội “ Đóng cửa cẩn thận rồi hãy đi ngủ” nhưng chưa kịp điện thì tôi nghe tiếng đập cửa phía trước, tôi có bước ra cùng ông già tôi ở phòng bên cạnh. Bên phía ngoài tôi nhìn thấy được 3 đến 4 thanh niên trong đó tôi nhận ra được tên Kit ( Mặc dù
xe,... và 1 triệu 500 đồng. Lúc ra về thì không còn thấy xe của em nữa. Bọn em có hỏi sư cô thì sư cô nói có thấy 1 người mặc áo sơmi trắng dẫn một chiếc xe đi ra lúc giờ ăn trưa ( nhưng không chắc là xe của em ) Khi đó Chùa đang được xây dựng, nên có các chú thợ hồ làm ngay cạnh bãi giữ xe. Các chú có kể lại là sáng có 1 người mặc áo sơmi trắng lại
được. Sau đó anh cháu và vài người nữa trong làng có gọi điện thoại báo công an phường ( không có số tổ dân phố nên k gọi ạ) nhưng đợi mãi chẳng thấy công an đâu:(. nhiều người đến xem do tức giận nên có đánh cho tên đó vài phát. nó chỉ bị xây xước nhẹ thôi ạ. đợi lâu quá đến tầm 10 h mọi người bàn nhau trói lại, giải lên phường. Công an phường quy
hoặc tạo ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản;
d) Gian lận hoặc lừa đảo trong việc môi giới, hướng dẫn giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc các tài sản khác;
đ) Mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có;
e) Chiếm giữ trái phép tài sản của người khác.
3. Hình
năm.
Theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn áp dụng Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình” của Bộ luật Hình sự do Bộ Tư pháp - Bộ Công an - TANDTC - VKSNDTC ban hành, thì hành vi “chung sống như vợ chồng”: Là việc người đang có vợ, có chồng chung sống với người khác hoặc người
bạn kia đi chơi về. Sau đó, 1 trong 2 cô bạn này hô hoán là mình bị mất laptop. Cô bạn này nói rằng trước khi đi chơi đã cất laptop vào trong hòm sắt và khóa lại. Vì em tôi về phòng trọ trước 2 cô này nên đổ tội cho em tôi lấy chộm máy tính. Khi bà chủ nhà gọi em gái tôi lên hỏi chuyện thì em gái tôi kiên quyết trả lời không lấy dù phải ra công an
Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?
Chào Luật Sư. Mong Luật sư tư vấn cho em về trường hợp sau: Hung thủ và nạn nhân nhậu xong, nạn nhân bỏ về, sau đó hung thủ gọi nạn nhân lại nhậu tiếp, sau đó hung thủ sát hại nạn nhân tại nhà hung thủ bằng nhiều vết đập vào đầu và chém vào mặt nạn nhân đến tử vong, sau đó bỏ vào bao tải mang vứt xuống sông cách nhà hung thủ 2 km. lấy hết toàn
quan có thẩm quyền, tức là khi có hậu quả hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
Như vậy trách nhiệm đưa người bị bệnh tâm thần khi khám điều trị phải do sự tự nguyện của gia đình, nó phụ thuộc vào đều kiện hoàn cảnh kinh tế, sự e ngại không muốn cho mọi người biết có người nhà bị bệnh,..
Bên cạnh đó cũng theo qui định của Bộ Luật Dân sự, khi
Tôi hiện là Phó Trưởng đồn. Trước khi được bổ nhiệm tôi công tác tại phòng PC64 Công an tỉnh. Sau khi được bổ nhiệm, tôi được phân công phụ trách, chỉ đạo Tổ phụ trách xã và Tổ trật tự. Hiện tại lương của tôi có thêm phụ cấp chức vụ. Vậy về cơ sở phụ trách hai tổ chuyên môn trên tôi có được nhận phụ cấp đặc thù như đối với lực lượng Cảnh sát
Tôi và anh Nguyễn Văn A chơi với nhau rất thân từ nhỏ. Năm 2008, anh Nguyễn Văn A kết hôn với chị D. Tuy nhiên, anh A không yêu chị D nên thường xuyên qua lại với tôi, dẫn đến chúng tôi chung sống với nhau và có con chung. Vậy cho tôi hỏi, tôi có vi phạm gì không? Tôi phải làm như thế nào?
Tôi và anh Nguyễn Văn A chơi với nhau rất thân từ nhỏ. Năm 2008, anh Nguyễn Văn A kết hôn với chị D. Tuy nhiên, anh A không yêu chị D nên thường xuyên qua lại với tôi, dẫn đến chúng tôi chung sống với nhau và có con chung. Vậy cho tôi hỏi, tôi có vi phạm gì không? Tôi phải làm như thế nào?
thất nghiệp nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
b) Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;
c) Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
7. Trong thời hạn 03 ngày
Căn cứ điểm b Khoản 2 Điều 17 Nghị định 79/2014/NĐ-CP, thành phần hồ sơ nghiệm thu về PCCC gồm:
- Bản sao giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy;
- Bản sao giấy chứng nhận kiểm định phương tiện phòng cháy và chữa cháy đã lắp đặt trong công trình, phương tiện giao thông
Căn cứ điểm b Khoản 1 Điều 16 Nghị định 79/2014/NĐ-CP: Trong quá trình thi công, nếu có thay đổi thiết kế thì Công ty anh phải giải trình hoặc thiết kế bổ sung và phải được duyệt lại.
Công ty anh cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ thiết kế thể hiện rõ nội dung điều chỉnh, gửi về Cảnh sát PC&CC TP Hà Nội tại bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục
Căn cứ quy định tại Điều 33 và Điều 37, Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ, trường hợp anh Bình muốn tham gia hoạt động PCCC tình nguyện ở địa phương nơi cứ trú thì đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi làm việc. Các cơ quan này có trách nhiệm tiếp nhận đăng ký, lập danh sách gửi cơ quan Cảnh
xuyên, định kỳ, đột xuất về an toàn PCCC trong phạm vi quản lý của mình.Khi kiểm tra phải đầy đủ các nội dung, hạng mục liên quan đến công tác PCCC và ghi nhận lại bằng biên bản.
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên có trách nhiệm tổ chức kiểm tra định kỳ và đột xuất về an toàn PCCC trong phạm vi quản lý
lý hình sự được căn cứ vào Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT - BTP - BCA - TANDTC - VKSNDTC hướng dẫn áp dụng các quy định "các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình" của Bộ luật Hình sự năm 1999 như sau:
1. Hành vi ngược đãi, hành hạ thông thường được hiểu là việc đối xử tồi tệ về ăn, mặc, ở và về các mặt sinh hoạt hằng ngày khác đối với
tiếp tục điều tra? Xin Luật sư cho biết CQĐT làm như vậy có đúng qui định không? - Tôi phải làm sao để yêu cầu đảm bảo an toàn cho các nhân chứng. Xin Chân thành cám ơn Quí Luật sư Dân Luật