Hiện nay, cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục còn băn khoăn về chính sách, trợ cấp và thu nhập, như như cán bộ quản lý giáo dục chưa được hưởng phụ cấp thâm niên và phụ cấp ưu đãi, bảo mẫu các trường phổ thông chưa có chính sách lương và BHXH, giáo viên các trường giáo dục chuyên biệt thu nhập quá thấp.
xin phép cho tôi hỏi một vài vấn đề 1. Cán bộ nguồn là gì?. quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ nguồn?. Cán bộ nguồn do huyện điều động về xã có phải là công chức nhà nước không và đã trong biên chế nhà nước chưa? 2. Nếu tôi muốn thăng tiến từ cán bộ nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn lên các cấp cao hơn thì cần có những yếu tố gì?. 3. Tôi đang
Chí Minh cấp. Theo công văn số 3692-CV/BTCTW, ngày 31/10/2012 và nay có công văn số 7120-CV/BTCTW, ngày 28/7/2014 bổ sung một số nội dung về việc xếp ngạch, bậc lương đối với cán bộ cấp xã có trình độ lý luận chính trị. Vậy trong trường hợp này tôi có được thực hiện theo công văn trên không? Xin luật sư giải thích giúp, hiện tôi đã có băng đại học
Xin luật gia cho biết về chính sách đối với cán bộ xã phường làm công tác chuyên trách, công tác kiêm nhiệm trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Nhất là cán bộ không chuyên trách làm trưởng thôn, các đoàn thể thì Nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ nhằm động viên, khuyến khích họ gắn bó với công tác xây dựng NTM hiện nay
Xin hỏi trường hợp là Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã mà đang hưởng lương hưu thì xếp lương như thế nào? Trường hợp cán bộ trước đây công tác ở xã hưởng sinh hoạt phí, sau đó làm việc ở cơ quan cấp huyện thì thời gian công tác ở xã có được tính là thời gian đóng BHXH không?
Tôi có thời gian công tác ở xã, giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐND. Tổng thời công tác 16 năm (mười sáu năm), hưởng lương bậc 2: (2,45) ; trình độ học vấn tốt nghiệp Trung học chính trị khóa 1999-2000. Ngày 30/12/2011 tôi tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp ngành: Hành chính và đươc Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi chuyển xếp ngạch, bậc lương cho cán bộ
Từ năm 1986-2002, tôi tham gia công tác tại UBND xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, giữ các chức vụ: Uỷ viên UBND, Uỷ viên Thư ký, Phó Bí thư rồi quyền Bí thư Đảng uỷ xã, Chủ tịch UBND xã. Ngày 22/8/2002, Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Quảng Trị có Quyết định số 618/QĐ-TC về việc điều động tôi đến công tác tại Hội Nông dân huyện Hải Lăng, với hệ
, thời gian là 17 năm 6 tháng. Từ tháng 6/1999 đến 12/2008, tôi là Phó ban Dân số/KHHGĐ xã kiêm Phó Chủ tịch Hội LHPN xã. Trong thời gian công tác trên tôi nghỉ chưa được hưởng chế độ gì. Từ 1/2009 đến nay tôi là Chủ tịch Hội LHPN xã và được đóng BHXH. Vậy tôi xin hỏi thời gian tham gia công tác tại Trạm Y tế xã và thời gian làm Phó ban DS/KHHGĐ xã có
xử lý đơn thư gửi trực tiếp tại Phòng tiếp dân qua đường bưu điện, điện thoại trực tiếp hoặc gửi qua email. Độc giả có tham khảo, Thông tư liên tịch số 46/2012/TTLT-BTC-TTCP ngày 16/3/2012 của Bộ Tài chính và Thanh tra Chính phủ quy định mức chi bồi dưỡng cho cán bộ xử lý đơn thư là 100.000đ/ngày tính theo bảng chấm công ngày xử lý đơn thư, tiếp dân
Ông Nguyễn Văn Tấn sinh năm 1958, hiện là công chức phụ trách văn hóa-xã hội tại UBND xã Hiệp Thạnh, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về việc tính đóng BHXH trong khoảng thời gian ông làm cán bộ xã từ ngày 14/9/1984 đến ngày 31/12/1997. Từ ngày 14/9/1984, ông Tấn được tuyển dụng làm cán bộ phụ trách công tác
Tôi hiện là Bí thư Đảng ủy xã, có bằng tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. Xin hỏi, để chuẩn bị cho việc xếp lương cán bộ xã theo Nghị định 92 và Thông tư số 03 thì bằng Trung cấp lý luận chính trị của tôi có được làm căn cứ chuyên môn để xếp lương không?
, hàng tháng ông Tuấn còn được hưởng chế độ hỗ trợ bằng hai lần mức lương tối thiểu chung Ông Tuấn đề nghị cho biết, mức hỗ trợ ông đang hưởng nói trên có cùng loại với phụ cấp thu hút được quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ? Ông có được hưởng thêm phụ cấp thu hút (70%) theo quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ
Cựu chiến binh xã, đến năm 2007 hết nhiệm kỳ 5 năm và tiếp tục được tái cử chức vụ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cho đến nay. Nhưng từ tháng 7/2007, bố tôi không còn được tham gia đóng BHXH với lý do đã quá tuổi lao động. Vậy xin luật gia cho biết, theo Nghị định số 92/2009/NĐ - CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ thì bố tôi có được cộng dồn thời gian
Năm 1981, tôi trúng tuyển vào Trường Đào tạo sĩ quan pháo binh hệ chính quy. Đến năm 1984, tôi tốt nghiệp ra trường (đào tạo 3 năm). Nội dung ghi trên bằng tốt nghiệp là: được công nhận trình độ học vấn trung cấp quân sự, chuyên ngành sĩ quan chỉ huy phân đội pháo binh. Với nội dung của tấm bằng trên, chiếu theo quy định số 12 của Ban Tổ chức
Hiện nay, tôi đang giữ chức danh phó trưởng công an xã kiêm cán bộ tư pháp, thuộc diện cán bộ công chức cấp xã. Nhưng hiện nay tôi chưa có bằng chuyên môn nên chưa có quyết định công nhận là công chức cấp xã. Tôi chỉ là cán bộ hợp đồng dài hạn với UBND xã và được hưởng mức lương bằng 1,0. Vậy tôi xin hỏi luật gia, tôi có thuộc diện cán bộ được
Trưởng trạm điện xã. Cho đến nay, tôi làm bưu tá cho xã (từ năm 2001 đến nay kiêm Bí thư Chi bộ thôn 10). Vậy tôi hoạt động đến nay đã 40 năm, hiện tôi đã 60 tuổi, đủ tuổi nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng chế độ gì của xã hội không ngoài phụ cấp hàng tháng?
Tôi sinh năm 1978, tháng 1/2009 tôi được tuyển dụng vào công chức cấp xã với chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự xã (ngạch 01004, bậc lương 1,86), đến tháng 6/2010 tôi trúng cử vào chức danh Phó Bí thư Đảng uỷ xã (có quyết định phê chuẩn của Ban thường vụ Huyện uỷ). Vậy, trường hợp của tôi được hưởng mức lương bao nhiêu và phải làm những thủ tục