Luật sư cho tôi hỏi: - Hành vi vi phạm hành chính sau 2 năm mới ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính là đúng hay sai? - Nếu trình tự, thủ tục, quyết định đó sai thì cấp nào có quyền ra quyết định hủy bỏ? - Trình tự, thủ tục hồ sơ sau khi huy bỏ quyết định đó? Văn bản pháp lý nào hướng dẫn thực hiện việc này?
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn như thế nào?
Kính chào Quí Anh (Chị) ! Xin Anh (Chị) tư vấn giúp em vấn đề sau: Em đi làm và công ty cho tham gia BHXH, BHYT, BHTN từ tháng 01/2015 đến tháng 06/2016. Em đang mang thai tháng thứ 6 và dự sinh là tháng 08/2016, và đến tháng 06/2016 em xin nghỉ việc luôn ở công ty. Em làm việc ở TP.HCM, đóng BHXH, BHTN, BHYT ở cơ quan BHXH Quận 12. Nhưng em
, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt”, thì:
Chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì;
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì
não. Gia đình tôi đã có những hành động thiết thực để giảm thiểu nỗi đau mất mát bên phía gia đình người tử nạn: đưa người bị nạn đi cấp cứu, chuyển viện, hỗ trợ tiền viện phí... lấy xác từ nhà xác về, thăm hỏi thưởng xuyên, hỗ trợ 15 triệu tiền mặt để cùng gia đình lo hậu sự cho người tử nạn. Sau khi người tử nạn được chôn cất, gia
niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có khả năng lao động không có tài sản để cấp dưỡng cho con được anh, chị đã thành niên không sống chung với em là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
- Anh
ra ngoài đường nên bị xe tải cán chết 3 người tại chỗ (tai nạn xảy ra ở Biên Hòa) Sau khi gia đình lo tán chế xong, được biết tài xế lái xe thuê cho một Cty, mới đây nhà xe điện thoại cho gia đình người thân em, bảo là vào để ký giấy tờ và nhớ đem theo giấy chứng tử(vì gia đình nạn nhân ở Nghệ An). Nhưng giờ gia đình nạn nhân có nên yêu cầu bồi
Dì của tôi là giáo viên tiểu học. Buổi sáng trên đường đi dạy đã xảy ra 1 vụ tai nạn giao thông. Người đó là một cụ ông 76 tuổi, chạy xe đạp; dì tôi chạy xe gắn máy. Sau khi va quẹt thì cụ ông bị đập đầu và bị chấn thương sọ não. Gia đình tôi có đưa cụ lên TP Hồ Chí Minh chữa tri nhưng ko qua khỏi, cụ mất trên đường trở vê nhà. Nhân chứng tại
bị ứ máu, nhưng cũng không qua khỏi sau 4 ngày cấp cứu tận tình, còn người bạn kia thì bị Nứt xương chân bên trái, hai thanh niên kia một phải nằm viện vì bị thương ở mặt và chân, còn người kia thì không bị gì. Từ lúc mẹ tôi nằm viện cho tới khi chết thì bên bị can không hề có lời thăm hỏi hay động viên gì. Khi gia đình tôi và người đại diện địa
Dạ em nhờ các luật sư giúpm e câu hỏia ày với ah. Chẳng là em co ông anh trai trông lúc điều khiển xe máy (có nồng dộ cồn) thì có gây ra tai nạn cho người khác nhưng hình như vẫn nhẹ chỉ bị động gì đó tới xương hàm và mấy nơi ko quan trộng. Gia đình em đã hỏi han thăm hỏi và có ý định bồi thường. Nhưng gia đình đó bắt bồi thường 4tr. Gia đình
lao đông chính trong nhà, có 1 đứa con gái học lớp 11, và Dì Do gia không rõ về việc bồi thường chính xác là như thế nào nên mong luật sư giúp đỡ thắc mắc của em Em xin cám ơn
, thì xe khách đi ngược chiều đâm thẳng vào , em rể em bị chết tại chỗ. Bên gây tai nạn đã chi toàn bộ chi phí ma chay và đền bù được tổng cộng là: 70 triệu. Nhưng thực sự em rất buồn, em gái em và con trai không đươc quyền đứng ra giải quyết, anh trai cũng vậy mà do một bà chị gái bên chồng đứng ra giải quyết. Bà chị gái này đã từng có tiền án, tiền
không tự thực hiện đúng thỏa thuận của mình. Do vậy, trước mắt bạn phải trình báo công an và xin được can thiệp giải quyết để bên kia đền bù cho bạn theo thỏa thuận. Nếu ko được thì bạn có thể khởi kiện để tòa án giải quyết như một vụ khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định chung.
lương tối thiểu do Nhà nước quy định.”
Theo quy định tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán thì chi phí hợp lý thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết: là chi phí thực tế cần thiết, phù hợp với tính chất, mức độ của thiệt hại, phù
thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu cầu
độii mũ bảo hiểm. Em biết như vậy là ba em sai. Nhưng người tài xế chạy xe tải lại bị mù 1 mắt, lúc đó trời lại tối, có người đã nhìn thấy tài xế sử dụng đèn pha làm chói mắt ba em. Tai nạn xảy ra ở chỗ tối, không có ai chứng kiến, tại hiện trường chỉ có tài xế lái xe còn có ý thức, khoảng 10 phút sau mới có dân xung quanh tới. Hai chiếc xe va chạm ở
đình tôi còn rất sốc bên lái xe thường xuyên gọi điện hỏi về mức tiền mà gia đình tôi cần là bao nhiêu rồi kì kèo số tiền lên xuống như một mớ rau, đưa mạng sống của chị gái tôi ra cân đo đong đếm. Gia đình tôi thấy vụ án này không minh bạch, chị tôi chết oan nên làm đơn khiếu nại nhiều lần, yêu cầu làm lại hồ sơ vụ án nhưng đã 8 tháng từ khi chị gái
ba thanh niên kia không kịp sử lí mà đâm thẳng vào xe chúng tôi. Xe chúng tôi đã đến sát mép đường gần cổng rẽ vào nhà. và làm cả 3 chúng tôi đều bị thương. CSGT đã lấy lời khai 2 bên và đưa 2 xe về trạm thu giữ tang vật. sau đó gia đình gây hại có đến để hòa giải và xin bồi thường. Gia đình chúng tôi căn cứ vào luật dân sự và đòi các khoản tiền hợp
Kính chào các Luật sư. Cháu tôi sinh tháng 2/1998 điều khiển xe mô tô do vô ý đã gây tai nạn giao thông làm chết 1 người. Gia đình chúng tôi đã bồi thường thiệt hại dân sự cho gia đình nạn nhân và gia đình nạn nhân đã viết đơn xin miễn truy tố hình sự cho cháu. Vậy các Luật sư tư vấn giúp trường hợp cháu tôi có phải truy tố không? Nếu truy tố
Công ty chúng tôi có 1 trường hợp bị tai nạn giao thông; Mặc dầu giờ kết thúc làm việc ở công ty chúng tôi là 4h30 chiều nhưng ngày đó do trời bão công nhân xin về phép sớm hơn cụ thể là 2h30 để chống bão. Trên đường về thì họ bị tai nạn lúc 2h40 chiều; như vậy thì thời gian trên có xem là thời gian hợp lý để làm chế độ tai nạn cho công nhân