Chồng tôi cấp dưỡng hằng tháng 3 triệu đồng cho đứa con riêng của anh ấy với người vợ cũ theo bản án của tòa cho tới năm bé 18 tuổi. Khi bé được 10 tuổi thì chồng tôi bị tim qua đời và tôi đã chia đủ phần thừa kế cho đứa con riêng này. Thế nhưng nay mẹ bé đòi tôi phải thay cha bé chi tiền hằng tháng cho đến khi bé đủ 18 tuổi. Điều này pháp luật
Chúng tôi có hai con 2-4 tuổi, khi ly hôn tôi muốn giành quyền nuôi cả hai đứa trẻ song chồng phải cấp dưỡng tiền để có cuộc sống đầy đủ. Anh ấy ngoại tình nên tôi không muốn kéo dài cuộc hôn nhân này. Nếu thu nhập của tôi không nhiều thì tôi có được quyền nuôi con không? Thu nhập của anh ấy khoảng 30 triệu/tháng thì tôi đòi mức cấp dưỡng bao
Giải quyết yêu cầu cấp dưỡng nuôi con khi không có đăng ký kết hôn? Em xin hỏi vấn đề là: Em gái em quen bạn trai là đại úy tác chiến học viện hải quân. Quen được 2 năm 7 tháng, trong khoảng thời gian gần 2 tháng nay, em gái em và anh bộ đội đó trục trặc chuyện tình cảm, chia tay lên xuống nhiều lần. Anh bạn đó có quen 1 cô gái mới và đang tiến
Khởi kiện khi không thực hiện cấp dưỡng nuôi con có được không? Tôi và chồng cũ đã ly hôn được bốn tháng và mức thỏa thuận hàng tháng chồng cũ tôi phải trợ cấp để nuôi con là 2.000.000đ cháu được gần 2 tuổi, nhưng tháng nào tôi cũng phải nhắc nhở, chồng cũ tôi vừa mới tổ chức đám hỏi với người khác và lại hẹn tiền trợ cấp cho con. Xin cho tôi
sản riêng.
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.
Điều 59. Nguyên tắc giải
đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em về hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn và nguyện vọng của vợ, chồng, con có liên quan đến vụ án.
2. Thẩm phán phải tiến hành hòa giải để vợ chồng đoàn tụ; giải thích về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng, giữa cha, mẹ và con, giữa các thành viên khác trong gia đình, về trách nhiệm cấp dưỡng
- Chồng chị đã có con ngoài giá thú, đương nhiên anh ấy phải có trách nhiệm đối với đứa trẻ. Trường hợp người mẹ nuôi con và có yêu cầu cấp dưỡng thì anh ấy có nghĩa vụ phải cấp dưỡng nuôi con đến khi trưởng thành (18 tuổi).
Pháp luật không quy định cha, mẹ phải chia tài sản cho con (kể cả con trong giá thú) trong trường hợp cha, mẹ còn sống
Tôi được biết, ai có hành vi trộm cắp tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Vậy giá trị tài sản là giá trị khi mua hay giá trị thực tế của tài sản khi bị trộm? Nếu người trộm tài sản bán được 5 trăm nghìn đồng nhưng giá trị thực tế là 2 triệu đồng thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? (thienan…@yahoo.com)
tôi về nhà cha mẹ ruột ở đến năm 2015 thì hai vợ chồng chính thức ly hôn. Khi tòa xử cho hai vợ chồng ly hôn thì tài sản chung là căn nhà được chia đôi, do anh tôi mất hết sức lao động nên 2 con do chị dâu nuôi dưỡng. Đến nay anh tôi muốn bán căn nhà để lấy tiền trị bệnh thì chị dâu có hành vi cản trở là ra giá căn nhà cao hơn giá thực tế rất nhiều
đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 Điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con sau khi người đó được nhận làm con nuôi.
3. Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe
Gây tai nạn cho người ngồi sau xe có phải bồi thường không? Em trai tôi chưa có bằng lái xe, chở 3, không đội mũ bảo hiểm. Khi đang tham gia giao thông trên đường liên xã (đường không có vạch chia làn đường) thì có hai xe đi ngược chiều (01 xe có giá trở hàng thò ra hai bên), em trai tôi đã chủ động đi ra giữa đường để nhường đường, tuy nhiên
Em trai tôi có hai con ngoài giá thú và các cháu do tôi nuôi dưỡng. Thương các cháu không có mẹ, bố đi bước nữa, tôi muốn để tại toàn bộ tài sản của mình cho hai cháu mà không phải cho chồng con của mình thì có được không?
).
Về hình thức văn bản: Theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng:
- Việc ủy quyền có thù lao, có nghĩa vụ bồi thường của bên được ủy quyền hoặc để chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản phải được lập thành hợp đồng ủy quyền
Xin hỏi luật sư. Bố mẹ tôi sinh được 6 anh chị em, tôi là con út ở với bố mẹ từ nhỏ. Đến nay mẹ tôi mất ngày 8/6/2009 đến nay tôi làm nhà ở và thờ cúng bố mẹ tôi trên mảnh đất mang tên mẹ tôi là 1074 m2, các anh của tôi đến đòi chia đất (Các anh đã có nhà riêng). Vậy xin hỏi luật sư tôi có được quyền lợi khi nuôi dưỡng bố mẹ và được hưởng
Em xin thắc mắc về nghĩa vụ quân sự àh, em năm nay ra trường thì bị kêu nghĩa vụ quân sự , em tính vừa học cao học ở trường UEH vừa đi làm vậy như vậy em có còn bị kêu nghĩa vụ quân sự nữa không ạh ! và làm như thế nào để được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự cho đến hết tuổi nghĩa vụ , xin thầy cô tư vấn giúp em, tại em đang có 1 việc làm tốt mà nếu
Cha mẹ đã chết các con có nghĩa vụ trả nợ thay hay không? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoài Tâm (Hà Nội), có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cha mẹ tôi mất, có để lại cho tôi và các em một căn nhà nhưng, khi sống cha mẹ tôi cũng nợ một khoản tiền khá lớn. Cho tôi hỏi: chúng tôi có phải trả nợ thay cho cha mẹ không? Mong
Cách đây 02 năm tôi ly hôn. Tòa án phán quyết vợ cũ của tôi nuôi dưỡng con (05 tuổi). Hàng tháng, tôi vẫn cấp dưỡng tiền cho con theo như đã thỏa thuận. Nhưng gần đây, khi tôi tới thăm con thì gia đình nhà vợ cũ cản trở không cho tôi gặp con. Luật sư tư vấn giúp, như vậy có phù hợp không và tôi có thể giành quyền nuôi con không? (Đỗ Minh Hiên- Hà
Chị Nguyễn Thị Hoa (thành phố Rạch Giá) hỏi: Năm 2009, Tòa án giải quyết cho chúng tôi ly hôn. Theo quyết định của Tòa, tôi được quyền nuôi con, anh ấy có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 1.500.000 đồng cho đến khi con đủ 18 tuổi. Tuy nhiên, từ khi bản án có hiệu lực đến nay, anh ấy chưa một lần thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Lý do cơ
Gia đình tôi có mua một chiếc ô tô 4 chỗ để phục vụ nhu cầu của gia đình. Chồng tôi là người lái chiếc xe đó. Thời gian gần đây, vì bận nhiều việc nên chồng tôi đã dạy cho con trai tôi học lái xe. Dù đã biết lái xe, nhưng do chưa đủ tuổi (con trai tôi năm nay 17 tuổi) nên con trai tôi chưa được cấp Giấy phép lái xe. Trong một lần lái xe, con trai
(PLO)- Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở. Chồng tôi lăng nhăng nên tôi đã nộp đơn ra tòa ly hôn và xin được nuôi đứa con trai năm tuổi (không cần chồng cấp dưỡng nuôi con). Mới đây, tòa án đã thụ lý đơn kiện. Tôi muốn sau khi ly hôn tòa hạn chế luôn quyền thăm con của cha bé