người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
đỏ mới bao gồm cả diện tích khu vệ sinh chung của chúng tôi. Từ đó đến nay chúng tôi đã làm đơn tố cáo theo từng cấp và đến thanh tra chính phủ nhưng vẫn chưa nhận được câu trả lời thỏa đáng mặc dù có đầy đủ chứng cứ về việc giả mạo giấy tờ. Trong thời gian chờ câu trả lời của thanh tra chính phủ thì UBND phường ra quyết đinh cưỡng chế đối với khu
) xác nhận đất này là của nội tôi và có công sự mật Ngày 21/2/2012, tòa án nhân dân TP.Tam Kỳ đã ra thông báo cho gia đình tôi là đã có quyết định thụ lý vụ kiện dân sự này. Trong thông báo nêu hồ sơ gồm: Đơn khởi kiện, trích lục sổ mục kê đất 1998, trích lục bản đồ địa chính 1998, biên bản hòa giải và biên bản xác minhcủa tòa án. Theo tôi được biết Sổ
lần vợ chồng chị Hậu đã giục bà Bé làm thủ tục sang tên nhưng không được. Chồng chị Hậu đã cùng bà Bé đi làm thủ tục nhưng cũng không thành. Đến nay bà Bé có gọi chị Hậu để trả lại số tiền đã nhận và yêu cầu tính theo lãi suất ngân hàng. Chị Hậu không nhận lại tiền và yêu cầu bà Bé trao đất tương ưng với số tiền bà Bé đã nhận. Bà Bé cho rằng hợp
tranh chấp xảy ra. Tranh chấp được giải quyết tại tòa án nhân dân huyện Long Xuyên và sau đó là tòa án nhân dân tỉnh An Giang. Tuy nhiên, dù đầy đủ giấy tờ pháp lý nhưng trong phiên tòa, bên bị đơn (người con thứ 3) lại buộc phải hoàn trả 3 mảnh đất đã được nhận??? và nhận được thông báo từ tòa án: "Bản án không được kháng án"??? Sau khi kết hôn với
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
Tôi hiện có mua 2 thửa đât liền nhau của cùng 1 chủ...và mọi giấy tờ pháp lý đều đã hoàn thành và được cấp sổ đỏ. Tuy nhiên, gần đây, phần đất của tôi tự nhiên có một người không ở trong khu vực này nhảy vào tranh chấp với lý do đây là đất đai do tổ tiên họ để lại và kiện lên tòa án nhân dân quận. Về nguồn gốc đất...người bán cho tôi có nguồn
Xin hỏi luật sư tư vấn! Vào năm 1965 bà Thuân ở xã Bình Phước huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi di dân lên ở vườn tục hô vườn bà Chánh và hằng năm điều có thanh toán tiền cho bà Chánh (thuê đất). Đến 1975 vừa giải phóng Quảng Ngãi thì bà Chánh mất, bà Thuân vẫn ở lại mảnh đất đó. Năm 1977 thì vào Hợp tác xã bà Thuân chiếm dụng và sử dụng đến năm
Xin chào Luật sư. Tôi có câu hỏi mong Luật sư trả lời giúp. Năm 2004 tôi có mua mảnh đất diện tích 300 m2 của anh Nguyễn Văn Đức. Có giấy viết tay mua bán giữa người bán và người mua, có công chứng của UBND xã (diện tích 300m2). Khi khai báo làm hồ sơ địa chính tôi chỉ khai 200 m2 , và đã được UBND xã xác nhận và làm bản đồ địa chính phần diện
Tôi cư ngụ tại Phường 2, Quận 5, TP. HCM. Do anh em trong gia đình không đồng ý di chúc của Cha tôi để lại nên tôi có nộp đơn đề nghị UBND Phường hòa giải, tuy nhiên tư pháp phường không nhận dơn hòa giải của tôi và cũng không đồng ý trả lời bằng công văn việc từ chối này. Tôi có giải thích việc đề nghị hòa giải này để địa phương giải thích cho
Cháu xin chào luật sư ạ! Cháu mong luật sư giúp cháu giải đáp vấn đề này: Vào năm 2002 ông bà nội cháu có làm di chúc bằng văn bản (có xác nhận của địa phương) chia mảnh đất 400 m2 (mảnh đất này là quyền sở hữu hợp pháp của ông bà nội nhưng chưa làm sổ đỏ) thành hai phần: cho Bố cháu 150m2 (đất nhà ở) và Chú cháu 250m2 (đất vườn). Nhưng đến
”. Theo quy định này,việc bố chồng bạn lập di chúc mà không chia cho mẹ chồng và em chồng bị tàn tật là quyền của bố chồng bạn, không vi phạm điều cấm của pháp luật. Tuy nhiên, khi bố chồng bạn mất thì mẹ chồng và đứa em chồng vẫn có quyền nhận di sản vì họ thuộc đối tượng được hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
Tại Điều 669 Bộ luật
Bà nội tôi có 4 người con. Cha tôi đã hi sinh năm 1975, cha tôi chỉ có mình tôi là con. Ông nội tôi mất năm 1976. Bà nội tôi mất năm 2000 không để lại giấy tờ gì hết. Vậy tôi có được quyền chia tài sản chung của ông bà nội để lại không? Mong sớm nhận được câu trả lời từ thư viện pháp luật. Chân thành cảm ơn!
Kính gửi đoàn luật sư, xin đoàn luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin trình bày với Đoàn luật sư như sau: Vào thời điểm tháng 9/2011 mẹ tôi có thực hiện cho tặng tài sản cho 03 anh em, anh tôi được 1/2 mảnh đất, tôi và chị gái tôi được 1/2 còn lại và đã được UBND Quận cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
đình đều biết việc này, nhưng đến năm 1996 tôi đi công tác vợ chồng tôi chuyển chỗ ở để tiện cho công việc, đến năm 1997 bố chồng tôi đã cắt 240m2 đất vườn để bán cho người ngoài với lí do ông bà và vợ chồng tôi có vay nợ ngân hàng 5.000.000 đ đến kì trả, nhưng một người anh trai chồng tôi không đồng ý và yêu cầu ông bà làm giấy chuyển nhượng cho anh ấy, nhưng
được phòng kỹ thuật hình sự Công an thành phố Tuyên Quang kết luận có sửa chữa. Hiện nay mảnh đất này do chị dâu của bố tôi quản lý, sử dụng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (và các hàng thừa kế kế vị của hàng thừa kế thứ nhất thuộc anh em của bố tôi đã thống nhất và làm biên bản họp của từng gia đình từ chối không nhận di sản thừa kế
Tư pháp hộ tịch) hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp) hoặc cán bộ hộ tịch của Sở Tư pháp không biết rõ về nhân thân hoặc nơi cư trú của đương sự, thì yêu cầu xuất trình các giấy tờ sau đây để kiểm tra:
1. Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người
pháp vẫn hoàn tất hồ sơ, đề xuất ý kiến trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định, trong đó nêu rõ vấn đề đã yêu cầu cơ quan công an xác minh. 3. Sau khi thực hiện phỏng vấn hai bên nam, nữ, nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ kết hôn, ý kiến của cơ quan công an (nếu có), Sở Tư pháp báo cáo kết quả và đề xuất giải quyết việc đăng ký kết hôn