đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp
đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp
Căn cứ pháp lý: Nghị định 38/2015/NĐ-CP
Sức chịu tải của môi trường nước là khả năng tiếp nhận thêm chất gây ô nhiễm mà vẫn bảo đảm nồng độ các chất ô nhiễm không vượt quá giá trị giới hạn được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật môi trường cho mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận.
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...
thay đổi do hành vi vi phạm gây ra;
b) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc và phân tích mẫu môi trường trong trường hợp có vi phạm về xả chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá hiện hành;
c) Buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trong
Điều 52 Luật BVMT quy định:
- Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các quy định về BVMT và giữ gìn vệ sinh ở nơi công cộng; đổ, bỏ rác vào thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.
- Tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý
Có nhiều hộ dân sống trong khu phố vẫn chưa có ý thức về việc bảo vệ môi trường, vứt rác bừa bãi. Vậy pháp luật có những quy định gì về việc bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình?
Đưa xe cơ giới không có Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường tham gia giao thông bị phạt bao nhiêu tiền? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin chân thành cám ơn!
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 (có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2015) thì, người lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động là đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Như vậy, trước thời điểm 01/01/2016 áp dụng các quy định về
cá nhân;
3. Hưởng các quyền lợi từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của pháp luật;
4. Được chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập và tài sản khác của cá nhân theo theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước mà người lao động đến làm việc;
5. Được gia hạn Hợp đồng hoặc ký Hợp đồng lao động mới phù hợp với
Theo Điều 57 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì Hợp đồng bảo lãnh được pháp luật quy định như sau:
1. Hợp đồng bảo lãnh phải được lập thành văn bản.
2. Hợp đồng bảo lãnh phải có những nội dung chính sau đây:
a) Phạm vi bảo lãnh;
b) Quyền và nghĩa vụ các bên tham gia Hợp đồng bảo lãnh
việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật, được gia hạn Hợp đồng lao động hoặc ký kết Hợp đồng lao động mới phù hợp với quy định của pháp luật của nước tiếp nhận người lao động).
Hiện Công ty chúng tôi có 1 trường hợp sinh ngày 10/06/1953, ký hợp đồng không xác định thời hạn, như vậy đến tháng 06/2013 đã đủ tuổi hưu nhưng thời gian tham gia đóng BHXH tính đến tháng 06/2013 là 18 năm 03 tháng (chưa đủ 20 năm). Nhưng công ty vẫn muốn tiếp tục ký HĐLĐ đối với trường hợp nêu trên. Vậy những thủ tục cần phải làm gì?
đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Theo điểm a, khoản 1 và khoản 2, Điều 2 Luật BHXH năm 2006 (có hiệu lực đến ngày 31/12/2015), đối tượng tham gia BHXH bắt buộc gồm:
– Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên.
– Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc
Theo quy định tại Điểm c, Khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm năm 2013, người lao động (NLĐ) làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng là đối tượng bắt buộc tham gia BHTN.
Khoản 1 Điều 44 Luật Việc làm năm 2013 quy định: Người sử dụng lao động phải tham gia BHTN cho
không ghi rõ chức vụ công việc mà ghi chung chung như vậy có đúng không ạ? trong thời gian 6 tháng này em có thai hợp đồng của em có hiệu lực từ ngày 1/5/2015 đến 30/10/2016 hết hạn. Ngày 30/10/2015 tới hợp đồng của em hết hạn và em có nguy cơ không được ký tiếp hợp đồng, công ty chấm dứt hợp đồng với em trong thời gian em đang mang thai có đúng không
1/ Theo Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 hiệu lực từ ngày 01/01/2016 ( gọi tắt Luật BHXH 2014) quy định về đối tượng áp dụng tại Điều 2 như sau:
“…Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn
Hiện tại mình đang làm cho một công ty bất động sản vị trí nv kinh doanh, sau khi vào làm cty có cho mình ký hợp đồng lao động trong khoảng thời gian 2 năm , nay đã hết hạn 3 tháng nhưng cty vẫn chưa kêu mình ký hợp đồng mới nhưng cv mình vẫn làm như bt, xin cho hỏi mình có cần phải kiến nghị công ty ký hợp đồng mới không? hay chỉ gia hạn hợp