thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
Nội dung bạn hỏi được Bộ luật dân sự quy định như sau:
"Ðiều 650. Di chúc bằng văn bản
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
1. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
3. Di chúc bằng văn bản có công chứng;
4. Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Ðiều 652. Di chúc hợp
- Điều 70 Luật Nhà ở và Điều 49, Nghị định 71/2010/NĐ-CP (ngày 23-6-2010, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở) quy định:
Phần sở hữu riêng và các thiết bị sử dụng riêng trong nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu, bao gồm: a- Phần diện tích bên trong căn hộ (kể cả diện tích ban công, lô gia gắn liền với căn hộ đó) của chủ sở hữu
Khoảng gần 20 năm, mẹ tôi, Việt Kiều đã mua đất đai cho bà ngoại tôi. Năm 2004 bà ngoại tôi để lại di chúc cho tôi (Việt Kiều) bay giờ tôi có hộ khẩu cmnd và được quốc tịch VN, có vợ và có con ở đay. Di chúc lúc ấy 2 cậu tôi ký vào bởi ngoại tôi đã già (2004) và đư'ng giùm bà ngoại tôi. cậu tám tôi bay giờ không chiụ sang lại cho tôi. Tôi còn
đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
người lập di chúc không đọc bản di chúc được, không ký hoặc điểm chỉ được, thì phải nhờ người chứng kiến. Người chứng kiến đọc bản di chúc cho người lập di chúc nghe và ký vào bản di chúc trước mặt người có trách nhiệm chứng thực của cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
Từ những quy định trên, di chúc do bố mẹ bạn có hai
Điều 646 bộ luật dân sự (BLDS) 2005 quy định rõ, “di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”.
Như thông tin bạn trình bày ngôi nhà là tài sản thuộc quyền sở hữu của ông bà ngoại, do đó ông bà có toàn quyền định đoạt đối với tài sản mình; Có quyền lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
Em về làm việc tại một trường phổ thông trung học công lập từ tháng 3-2014. Hiện nay em đang mang thai hai tháng. Em nghe thầy hiệu trưởng nói, nếu em sinh sẽ cắt hợp đồng vì thầy nói trong thời gian tập sự không được nghỉ thai sản. Cho em hỏi điều này quy định ở luật nào? Trường hợp của em có bị đuổi việc không? Rất mong sự chỉ dẫn và tư vấn
(PLO)- Phiếu Lý lịch tư pháp số 2 sẽ ghiđầy đủ thông tin về án tích cũng như thời điểm xóa án tích.
Nhiều bạn đọc thắc mắc về nội dung của phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) số 1 và số 2 về việc ghi nhận tình trạng án tích, xoá án tích… Có cơ quan yêu cầu cá nhân nộp phiếu LLTP số 1 nhưng cũng có nơi ghi rõ là phiếu LLTP số 2. Để làm rõ
1. Phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung trong nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu đã được quy định tại Điều 70 Luật Nhà ở và hướng dẫn chi tiết tại Điều 49 Nghị định 71/2010/NĐ-CP (ngày 23/06/2010, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở), cụ thể:
Phần sở hữu riêng và các thiết bị sử dụng riêng trong nhà
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
. Theo đó, tại mục 9.8 quy định: “Hồ sơ, tài liệu về cấp Phiếu lý lịch tưpháp, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp của người nước ngoài bị Tòa án ViệtNam kết án theo yêu cầu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thời hạn bảo quảnlà 20 năm”.
Do vậy, đối với hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp theoQuyết định số 1904/QĐ-BTP của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, thì
được sử dụng thay thế chứng minh nhân dân.
2. Về chứng minh nhân dân hết thời hạn.
Theo thông tin bạn nêu thì bà bạn có chứng minh nhân dân nhưng đã hết hạn. Theo Điều 2 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP thì chứng minh nhân dân có giá trị sử dụng 15 năm kể từ ngày cấp. Quy định này nhằm đảm bảo khả năng nhận dạng người được cấp chứng minh nhân dân