mẹ là ai.
- Người được trở lại quốc tịch Việt Nam.
- Người nước ngoài hoặc người không quốc tịch được Nhà nước Việt Nam cho nhập quốc tịch Việt Nam; hoặc được nhận làm con nuôi khi còn nhỏ mà cha mẹ nuôi hoặc một trong cha mẹ nuôi là công dân Việt Nam.
- Trẻ em là công dân Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi nhưng vẫn giữ quốc
Vợ chồng ông A và bà B không có con chung nên năm 1998 đã nhận cháu gái C làm con nuôi. Năm 2008 bà B chết, ông A bỏ đi nên cháu C ở với họ hàng bà B. Năm 2010, ông A về, bắt cháu C ngủ chung và có hành vi đồi bại với cháu C. Bà D là dì cháu C (em ruột bà B) khởi kiện yêu cầu chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi giữa ông A và cháu C. Bà D có phải là
, mẹ, giấy khai sinh của những người con…) và kê khai vào mẫu khai nhận di sản thừa kế do cơ quan công chứng cung cấp. Văn bản này là một trong các căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cho người được hưởng di sản.
Như vậy, chỉ sau khi hoàn tất thủ tục này, bạn mới đủ điều kiện để làm
Ông nội tôi hy sinh năm 1952 nhưng đến năm 2015 gia đình tôi mới nhận được Bằng Tổ quốc ghi công. Vậy, gia đình tôi có được nhận tiền trợ cấp không, nếu được thì mức hưởng như thế nào? Người hỏi: Bùi Việt Dũng ( 11:19 21/05/2015)
để tự nuôi mình;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
- Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia
Vợ chồng anh trai tôi không may bị tai nạn giao thông và qua đời, đứa con 7 tuổi đang ở với tôi. Hai chị gái của tôi sống ở Mỹ và Pháp, đều có nguyện vọng nhận cháu làm con nuôi để đón sang đó chăm sóc. Vậy tôi xin hỏi trong trường hợp này ai sẽ được ưu tiên nhận làm mẹ nuôi, cả hai đều nhận làm mẹ nuôi có được không? Thủ tục thế nào?
trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.
Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản
Vì bệnh tật không có khả năng làm mẹ nên tôi muốn nhận một cháu bé sơ sinh bị bỏ rơi về làm con nuôi nhưng chồng tôi nhất định không đồng ý. Theo mọi người khuyên tôi cứ làm thủ tục nhận con, sau đó đưa cháu về nuôi rồi thì buộc chồng tôi sẽ phải chấp nhận và sớm muộn rồi cũng có tình cảm. Tôi xin hỏi như vậy có được không? Một mình tôi có thể
Đây là trường hợp ly hôn mà theo quy định của pháp luật được gọi là thuận tình ly hôn (vợ chồng cùng yêu cầu xin ly hôn).
Điều kiện
- Vợ, chồng thật sự tự nguyện ly hôn;
- Vợ, chồng thỏa thuận được với nhau về chia hoặc không chia tài sản, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con;
- Sự thỏa thuận của vợ, chồng về tài sản
Vợ chồng tôi gần 50 tuổi đang sống tại Australia nhưng không có con. Chúng tôi muốn xin hai đứa cháu gái, con của anh trai hiện sống tại Tiền Giang, làm con nuôi và đưa ra nước ngoài định cư. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có cho phép không? Trình tự thủ tục như thế nào?
Sau 2 năm nhận tôi làm con nuôi, mẹ nuôi tôi kết hôn và sinh được hai người con. Đầu năm 2013, bố mẹ nuôi tôi mất đột ngột do tai nạn và không để lại di chúc. Hai người em làm đơn xin chia di sản nhưng lại gạt tên tôi ra khỏi danh sách những người được thừa kế với lý do tôi không phải con đẻ. Theo luật, tôi có được hưởng phần di sản thừa kế do
và đã có hai con chung. Anh ta còn tuyên bố sẽ về Việt Nam để ly hôn. Theo quy định của pháp luật, hai người này có bị xử lý gì không? Tôi muốn kiện chồng để anh ta có trách nhiệm trong thời gian tôi nuôi con một mình và cả sau khi ly hôn?
Mẹ chồng tôi đang sinh sống tại Nhật cùng chồng là người bản xứ. Bà muốn đón con trai 5 tuổi của tôi sang đó để cháu hưởng điều kiện chăm sóc tốt vì vợ chồng tôi khó khăn. Trong trường hợp này, bà hoặc chồng bà nhận cháu làm con nuôi có được không?
xã hội hằng tháng; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo; thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ
Tôi làm việc tại một Ngân hàng thương mại cổ phần từ tháng 9/2012 theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 36 tháng và hiện đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Hiện nay, ngân hàng đang gặp khó khăn về kinh tế, muốn cắt giảm nhân sự nên đã đề nghị chấm dứt HĐLĐ với tôi và sẽ bồi thường cho tôi 3 tháng lương. Tôi xin hỏi HĐLĐ của
Tòa án cho ly hôn;
- Giấy chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước mà người đó là công dân, hoặc nước mà người đó thường trú vào thời điểm đăng ký kết hôn: xác nhận người đó có đủ điều kiện kết hôn và việc kết hôn với công dân Việt Nam được pháp luật nước họ công nhận.
- Thẻ thường trú, thẻ tạm trú hoặc giấy xác nhận tạm
Anh T và chị C lấy nhau đã 12 năm nhưng không có con, họ đã đi đến quyết định xin nhận cháu D 13 tuổi con một người hàng xóm đông con làm con nuôi. Được vài năm, do điều kiện kinh tế của hai vợ chồng gặp nhiều khó khăn nên anh chị quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi với cháu D và trả lại quyền nuôi dưỡng cho cha mẹ đẻ của cháu. Vậy hậu quả pháp
Cháu M là trẻ bị bỏ rơi tại xã T. UBND xã T đã lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ bị bỏ rơi. Bà L thường trú tại thị trấn X muốn nhận cháu M làm con nuôi (bà L có đầy đủ điều kiện về nhận nuôi con nuôi). Bà L đến UBND thị trấn X làm thủ tục đăng ký nhận nuôi con nuôi nhưng Uỷ ban nhân dân thị trấn X hướng dẫn bà L về làm thủ tục đăng ký nuôi con