Điều 5, Luật Người khuyết tật quy định chính sách của Nhà nước về người khuyết tật như sau:
1. Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về người khuyết tật.
2. Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật
, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thì thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Trường hợp của cháu ông Đ phải được xác định mức độ khuyết tật theo quy định tại Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã
Em năm nay 17 tuổi. Em được biết 18 tuổi là thanh niên sẽ được gọi đi khám nghĩa vụ quân sự. Nhưng mẹ em là người khuyết tật, sức khỏe không tốt. Bố em đã mất được 5 năm nay. Em đi nghĩa vụ, mẹ sẽ ở một mình. Vậy, con của người khuyết tật có được miễn nghĩa vụ quân sự
.
Khám bệnh, chữa bệnh là nội dung quan trọng của chế độ chăm sóc sức khỏe cho NKT, gồm những vấn đề sau:
–Quyền được khám bệnh, chữa bệnh: trong quá trình khám bênh và chữa bệnh NKT được đảm bảo các quyền như những công dan bình thường khác. Ngoài ra, do những đặc điểm riêng về sức khỏe của NKT, Luật NKT còn quy định họ còn được Nhà nước bảo đảm
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
, cháu vẫn chịu đựng nhưng tiếp đó có một lần cuối tuần cháu đến xin phép được đón con về quê ngoại để quan tâm đến việc học tập của con cháu thì chị chồng cháu đã đánh cháu và đuổi cháu đi. Chị ấy nói bây giờ li hôn rồi tòa giải quyết mỗi người một đứa con rồi không được đến đây nữa. Bà nội của con cháu cũng nói bây giờ học hành không cần cháu để bố nó
Tôi kết hôn 2008. Năm 2010 cha mẹ tôi cho tôi một số tiền để tôi mua đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi. Chồng tôi thường xuyên say rượu, đánh tôi và còn lấy cắp sổ đỏ của cha mẹ tôi đem giả chữ ký thế chấp vay tiền ngân hàng (chồng tôi là cán bộ tín dụng ngân hàng). Tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi muốn tranh chấp tài sản. Hành
người còn sống do một bên yêu cầu hay cả hai bên thuận tình được tòa án nhân dân công nhận bằng bản án xử cho ly hôn. Ly hôn là hiện tượng xã hội bất bình thường nhưng cần thiết để bảo đảm quyền tự do trong hôn nhân và nó như biện pháp nhằm để củng cố chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ. Ly hôn được công nhận bằng bản án khi tòa án xét thấy "tình trạng
Trường hợp người sử dụng lao động phải có nội quy lao động bằng văn bản được quy định tại điều luật, văn bản pháp luật nêu trên, theo đó pháp luật ghi nhận người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản.
Những nội dung chủ yếu của nội quy lao động theo Khoản 2 Điều 119 của Bộ luật Lao động
Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, nội quy của công ty ghi là người lao động phải làm việc như bình thường trong 3 tuần đầu tiên, đến tuần cuối cùng mới bàn giao. Luật quy định như thế nào?
- Căn cứ quy định tại Chương II của Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 41/CP thi hành Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 33/2003/NĐ-CP do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành, thì việc xây dựng và đăng ký nội quy lao động được thực hiện theo trình tự sau đây: 1
hoặc vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy và khi có yêu cầu bảo vệ đặc biệt.
3. Bộ Công an quy định cụ thể về thủ tục kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
Bà Nguyễn Thị Hồng (chungdragon91@...) là vợ liệt sĩ, đã từng chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống. Sau khi bố mẹ liệt sĩ qua đời, bà Hồng đi lấy chồng khác và không được hưởng bất cứ chế độ nào đối với vợ liệt sĩ. Vậy, trường hợp bà Hồng có được hưởng chế độ nào không và nếu được thì thủ tục như thế nào?
. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, gia đình ông Cầu đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, việc xã Long Giao thực hiện như vậy có đúng quy định không? Ông Cầu cần phải làm thủ tục gì để nhận lại thẻ thương binh và hưởng lại chế độ?
Bà Đinh Thị Ít (Bình Thuận) tham gia cách mạng từ năm 1949-1975, bị địch bắt tù, đày từ tháng 7/1954-12/1955, được tặng Kỷ niệm chương, chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày, hưởng chế độ chính sách như thương binh. Vậy, ngoài chế độ đang hưởng, bà Ít có được hưởng thêm chế độ bị địch bắt tù, đày không? Nếu được cần những thủ tục gì?
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi 29 tuổi vẫn tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay
Được biết Quốc hội vừa ban hành văn bản mới về chính sách người có công với cách mạng. Người bị thương trong trường hợp nào thì được xem xét xác nhận là thương binh?
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc