và không tôn trọng nhau nữa.Cuộc sống với em hết sức nặng nề nên em chủ động ly hôn.Vợ chồng em có một bé trai năm nay gần 6 tuổi.Chồng em còn có con riêng của vợ trước, đang được ông bà nội nuôi. Về tài sản thì chúng em có 8 sào đất nông nghiệp được giao khoán của công ty cà phê nhà nước, chồng em là công nhân đứng tên trên đất đó.Đất là của mẹ
Cha mẹ tôi mất có di chúc chia tài sản đất (đã có sổ hồng đứng tên cha mẹ tôi) cho ba người con, trong đó có tôi. Hiện hai người kia chưa làm được sổ đỏ vì đang ở nước ngoài. Vậy thủ tục xin cấp sổ đỏ phần đất tôi được hưởng trong di chúc có được làm riêng lẻ (tôi đã làm thủ tục tách thửa)? Theo luật, có bắt buộc phải làm sổ đỏ cho tất cả người
Cho em hỏi Luật sư! Hiện ba mẹ em có mua một ngôi nhà bằng giấy tờ viết tay vào năm 2007, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Về pháp lý của người chủ như sau: Giấy tờ gốc là trích lục thời Đại Nam Trung Kỳ chính phủ, tên là ông ngoại, sau đó ông ngoại chết, người con tiếp tục sử dụng và có 2 người cháu. Hiện trên mảnh đất đó
nay mà chưa sửa.Bác tôi vẫn ở trên mảnh đất đó đến 2002 thì mất, và mảnh đất đó được cha mẹ tôi sử dụng canh tác từ đó đến nay.Tuy nhiên mới đây, sau khi biết sự tồn tại của mảnh đất với tên bác tôi, vợ của bác tôi và con bác đã đòi lại đất và muốn tiến hành sang tên mảnh đất cho các con của bác tôi.Xin các luật sư hãy tư vấn cho tôi làm thế nào để
Em chào Luật sư! Sự việc là như thế này: Ông ngoại đã mất cách đây hơn 20 năm rồi, hiện giờ còn Bà ngoại sống với Cha Mẹ em và các Bác của em cũng đã tách Hộ khẩu ra sống riêng.Đến năm 2008, nhà nước giải tọa mặt bằng để làm đường, đó cũng là thời điểm nhà nước cấp giấy chứng nhận QSDĐ (Gồm 100m vuông và một căn nhà trên đó) và Bà ngoại đã sang
Hoàn cảnh : - Ba mẹ tôi đã li hôn năm 2008. - Gia đình tôi sống trên mảnh đất 36m2 trên tổng thể khu đất của nhà ông bà nội rộng 150m2. - Năm 1995, ba tôi do quen biết được tặng 1 mảnh đất rộng gần 300m2 nhưng do 1 vài lí do mà gia đình tôi không có giấy tờ đất. Tôi muốn hỏi : 1. Về làm sổ đỏ nhà tôi đang ở sẽ phải làm như thế nào? Vì ba mẹ
Trước khi bố tôi mất có di chúc để lại cho 3 anh em tôi mảnh đất 500m2. Sau khi bố mất do tôi và em trai còn nhỏ nên đã để anh cả đứng tên sổ đỏ đất bố tôi để lại (có văn bản thỏa thuận). Bây giờ tôi lấy vợ muốn ra ở riêng nên có nói anh cả chia phần đất bố để lại cho tôi. Do 3 anh em không thỏa thuận được nên tôi có đơn yêu cầu Tòa án chia
mang giấy tờ ra UBND phường thì ở đó cán bộ trả lời chưa đủ điều kiện vì 2 lý do: a. GCQSDĐ cho bố tôi ghi năm 1989, còn sổ đỏ mới của bà bác tôi ghi cấp năm 1991 nên không hợp lý. b. Không có giấy tờ xác minh nhà gia đình tôi đang ở được xây từ năm 1990. Xin hỏi các luật sư: 1. Với hoàn cảnh như trên, gia đình tôi có đủ điều kiện để được xin cấp sổ
sang tên cho con trai trưởng là C. Trong khi tất cả các D và F đều đã lập ra đình riêng và tách khẩu riêng rồi. Sau khi ông C mất thì sổ đỏ vẫn đứng tên ông C chưa sang tên cho vợ và các con được. Thời gian gần đây, ông D và E kiện ra tòa đòi chia tài sản (của ông C) với vợ ông C và các con ông C. Theo tôi nghĩ thì đứng tên sổ đỏ là ông C mà sổ hộ
còn 1200m, em đồng ý làm sổ với diện tích như vậy, nhưng mới đây họ gọi nói em phải cắt vào đất nhà em thêm 1,5m để mở hẻm 4m mới được cấp sổ. Luật sư cho em hỏi họ làm như vậy có đúng luật không? tại sao lại cắt đất nhà em mà ko cắt nhà bên kia, mà cái này chỉ là lối đi cho 2 hộ gia đình bên trong, không có khả năng xây dựng thành khu dân cư được
Cho mình hỏi chút: bà ngoại mình sinh được 3 người con gái.bà da mất, không để lại di chúc. Bà ngoại mình lại là bà vợ 2.bà vợ cả sinh được 4 người con,3 gái 1 trai.toàn bộ đất đai của ông ngoại được chia cho các con của bà cả.bà 2 không duoc chia 1 it nào trên nha bà cả. Bà 2 co 1 mảnh đất riêng. Hiện nay con cháu bà cả muốn đòi chia cả mảnh
Mong luật sư giải đáp thắc mắc Sau khi ba mất, đầu năm 2008 gia đình em có làm một bản phân chia tài sản. Trong biên bản phân chia tài sản em được chọn quyền sở hữu 01 lô đất và căn nhà tọa lạc trên lô đất đó. Cuối năm 2008 em đập bỏ toàn bộ căn nhà cũ và xây dựng một căn nhà mới trên phần đất này. Đến đầu năm 2010 thì em kết hôn! Hiện tại em
Xin chào luật sư! Em có 1 người bạn đã từng phạm tội cướp giật tai sản và bị bắt. Quan tòa xét xử bạn em 3 năm tù giam,nhưng vì bạn ấy có tính kỉ luật tốt nên đã được ân xá ra tù khi mới chấp hành được 16 tháng(9/2011), bạn ấy ra tù và kiếm việc làm,trong một lần đi cafe với đám bạn, bạn ấy đã bị 1 người rủ bạn ấy đi giật 1 sợi dây chuyền vàng
Chào luật sư. Em tôi theo bạn bè đi cướp giật mà khi cướp thì tài sản rơi xuống đường thì em tôi chạy luôn, bạn em tôi chạy sau nhặt thì bị bắt lại và đã khai em tôi ra. CAĐT đến nhà mời và em tôi chấp hành đi theo, đến nay đang bị tạm giam. Em tôi cũng mới đi nghĩa vụ quân sự về, và không có tiền án, lần đầu vi phạm thì em tôi có thể bị phạt
Vừa qua, con trai lớn của tôi bị đưa đi cơ sở giáo dục bắt buộc 18 tháng vì đánh một người bị thương. Cháu đã chấp hành được 10 tháng. Tôi nghe nhiều người nói nếu cháu chấp hành hơn một nửa thời gian thì gia đình có thể làm đơn xin miễn chấp hành thời gian còn lại. Cho tôi hỏi có quy định đó không và thủ tục như thế nào? Lê Văn Ngạch (TP
Tôi muốn đặt biển hiệu quảng cáo của Công ty trước Tòa nhà của Công ty. Cho tôi được hỏi là tôi phải lưu ý những quy định pháp luật nào để việc đặt bảng hiệu này đúng với quy định của pháp luật?
Trường tôi là trường 2 cấp, thuộc vùng sâu, vùng xa. Đại đa số là các giáo viên đều ở xa trường. Trường tôi cũng thành lập đội tự vệ là các công đoàn viên nam. Hằng năm cứ đến dịp lễ Tết là chúng tôi đều trực đêm (Tết Tây trực 1 tuần tính tuần có ngày 1/1; Tết Nguyên Đán thì trực từ ngày được nghỉ đến đêm cuối của lịch nghỉ; 30/4 hay 2/9 đều phải
xe; đu bám, đứng, ngồi hai bên thành toa xe, đầu máy, nơi nối giữa các toa xe, đầu máy; mở cửa lên, xuống tàu, đưa đầu, tay, chân và các vật khác ra ngoài thành toa xe khi tàu đang chạy, trừ người đang thi hành nhiệm vụ;
đ) Phơi rơm, rạ, nông sản, để các vật phẩm khác trên đường sắt hoặc các công trình đường sắt khác;
e) Để rơi vãi đất
các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt gây ra, vì hành vi điều khiển phương tiện giao thông đường sắt cũng trực tiếp gây ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác. Tuy nhiên, do tính chất và đặc điểm riêng của loại phương tiện này nên việc xác định thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe hoặc tài sản do hành vi