, 49, 50 của Nghị định này thì Chủ tịch UBND các cấp, Trưởng Công an các cấp (trừ cấp xã) thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm này trong phạm vi quản lý của địa phương mình, Cảnh sát giao thông đường bộ, Thanh tra đường bộ, Công an nhân dân được quyền tháo biển số của người vi phạm để tịch thu.
Tôi mới mua ôtô, nghe nhiều người nói nếu biển số bị bẩn hoặc mờ sẽ bị xử phạt. Tôi có thắc mắc, nếu lái xe trời mưa, đường bùn lầy vấy bẩn biển số mà chưa kịp lau nhưng tình cờ bị cảnh sát giao thông xử phạt, như vậy có thỏa đáng không?
Tôi tháo biển số xe bị mờ để sơn lại nhưng chưa kịp lắp lại, khi lưu thông trên đường bị CSGT kiểm tra, lập biên bản vi phạm xe không gắn biển số; Không có đăng ký xe và tạm giữ xe máy. Chiếc xe máy này đăng ký tên bố đẻ tôi. Vậy khi tới Đội CSGT giải quyết vi phạm tôi phải mang theo loại giấy tờ gì và bị xử phạt hành chính thế nào?
Ông Lê Hồ Tấn Phát điều khiển xe máy lưu thông qua hầm Thủ Thiêm hướng từ quận 1 sang quận 2 thì bị cảnh sát giao thông xử phạt do lỗi chạy quá tốc độ quy định là 45/40km/h, bị giữ Giấy đăng ký xe 7 ngày. Vậy, mức phạt tiền cho hành vi vi phạm này là như thế nào?
Theo phản ánh của ông Nguyễn An Thái Hòa (tỉnh Thừa Thiên Huế), ngày 22/11/2012 ông Hòa điều khiển xe máy chạy quá tốc độ (51/40km/h), và bị Cảnh sát giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế phạt 750.000 đồng. Ông Hòa cho rằng mức xử phạt này là không thỏa đáng. Theo ông Hòa, tại điểm c, khoản 4, Điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính
Hai anh M và N điều khiển xe môtô 2 bánh với tốc độ rất nhanh và còn lạng lách, đánh võng trên đường trong thành phố, cảnh sát giao thông đã tuýt còi ra lệnh dừng lại, nhưng họ vẫn phóng xe, đến gần ngã tư có đèn đỏ họ mới chịu dừng lại. Cảnh sát giao thông đã xử phạt mỗi người 4.100.000 đồng. Như vậy có đúng không?
Khi có tai nạn giao thông. Việc xác định lỗi của người gây ra tai nạn giao thông căn cứ vào tốc độ, làn đường cho từng loại xe, điều kiện của người điều khiển phương tiện.
Trong thực tế, có nhiều trường hợp người gây tai nạn giao thông là người điều khiển xe máy. Nhưng bên chủ xe ô tô ngại không làm lớn chuyện vì nhiều lý do. Vì thế một số
Trên đường đi làm, tôi bị ngã xe, gãy xương, phải nằm điều trị tại bệnh viện. Hôm xảy ra tai nạn không có cảnh sát giao thông lập biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không? Công ty chỉ trả tiền thuốc men, viện phí và cho hưởng 70% lương cơ bản. Công ty không đóng BHXH và BHYT cho nhân viên
Đầu tháng 5/2012, vợ chồng tôi thế chấp 03 chiếc xe khách cho ngân hàng để vay vốn, hợp đồng thế chấp được công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm. Khi tham gia giao thông, dù đủ các giấy tờ và giấy đăng kí xe phô tô có xác nhận của ngân hàng là đang thế chấp nhưng cảnh sát giao thông vẫn phạt vì lý do không có bản chính giấy đăng kí xe. Xin
phía sau xe inova. Xe inova bị hư hại nhẹ nên đã xin tự khắc phục và đưa xe về. Còn xe tôi bị hư hại phần đầu và đuôi xe. Sau khi sự việc xảy ra lực lượng cảnh sát giao thông khu vực đã đo đạc và tiến hành các công tác nghiệp vụ đồng thời để 2 bên tiến hành hòa giải. Trong quá trình hòa giải tôi có gọi điện cho 1 công ty A ở Hà Nội trình bày về mức hư
oto từ phía sau húc vào đuôi xe do bố em điều khiển. Khi cảnh sát giao thông lập biên bản thì lại không giải quyết vấn đề ngay lại đưa cả 2 chiếc xe về công an thị trấn còn 2 con trâu thì được ghi trong biên bản là xây xát và có vết máu ở mồm nhưng lại cho chủ trâu dắt cả 2 về nhà. Sáng hôm sau bố em lên công an xã thì có thông báo một con trâu đã
với nhau là một người thanh niên tên Tú và một người phụ nữ tên Giản đến để hỏi. Anh Tú và chị Giản cũng đã nói tôi không có va chạm gì với anh Tú và chị Giản. Về phía cơ quan công an giao thông (anh Hải) cũng bảo tôi không liên quan gì đến vụ tai nạn trên. Xin hỏi trong trường hợp của tôi cơ quan công an huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên có được giữ
được tin báo, Cảnh sát giao thông đã kịp thời có mặt để tiến hành công tác điều tra, khám nghiệm hiện trường, tổ chức sơ, cấp cứu những người bị nạn đồng thời thông báo cho UBND xã M và các cơ quan chức năng khác để phối hợp giải quyết. Qua quá trình khám nghiệm, Cảnh sát giao thông phát hiện một trong hai nạn nhân chết tại chỗ không có giấy tờ tuỳ
nhận trợ cấp thất nghiệp.
Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp sau: Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền; Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền; Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch
dịch vụ việc làm nơi chuyển đến. Trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền; bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền; hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch UBND cấp xã thì thời hạn nộp chậm không quá 7 ngày làm việc
Đơn vị chúng tôi có một số trường hợp công nhân nghỉ việc, trong diện được hưởng trợ cấp thất nghiệp, tuy nhiên do nộp hồ sơ trễ so với thời gian qui định nên không được hưởng chế độ này. Công ty xin rút kinh nghiệm, nhưng cũng xin cơ quan Bảo hiểm xã hội thông cảm, giải quyết số hồ sơ nộp trễ thời gian, nhằm đảm bảo quyền lợi cho công nhân
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe
Theo khoản 4 điều 68 Nghị định 171 của Chính phủ vầ phân quyền xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của Cảnh sát cơ động. Theo đó, cảnh sát cơ động không có thẩm quyền xử phạt và bắt lỗi xe máy không có gương chiều hậu.