Các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 3 của điều luật hoàn toàn tương tự với các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 3 của Điều 236, đó là: vật phạm pháp có số lượng rất lớn; gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản3 Điều 238, người phạm tội bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm
Các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 2 của điều luật hoàn toàn tương tự với các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 2 Điều 236 bao gồm: phạm tội có tổ chức; vật phạm pháp có số lượng lớn; vận chuyển, mua bán qua biên giới; gây hậu quả nghiêm trọng; tái phạm nguy hiểm. Chỉ khác ở chỗ đối tượng tác động của tội phạm này là chất cháy
Theo quy định tại Điều 238 Bộ luật hình sự thì:
1. Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chất cháy, chất độc, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Vật phạm pháp có số lượng lớn
) Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn
Do chưa có hướng dẫn chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ bao nhiêu là đặc biệt lớn và nếu vận dụng Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 7-1-1995 hướng dẫn trường hợp phạm tội quy định tại khoản 3 Điều 96 Bộ luật hình sự năm 1985 để xác định trường
trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ; còn các dấu hiệu khác đều giống trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 230 và Điều 20 Bộ luật hình sự về trường hợp phạm tội có tổ chức.
b) Vật phạm pháp có số lượng lớn
Vật phạm pháp có số lượng lớn đối với tội phạm này là vật liệu nổ mà người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử
Phạm tội Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ theo khoản 3 Điều 232 có các trường hợp cụ thể sau:
a) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn
Tình tiết này cũng tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm a khoản 3 Điều 230 nên có thể vận dụng Thông tư liên ngành
Theo quy định tại khoản 1 Điều 232 thì người phạm tội bị phạt tù từ một năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khoản 1 của điều luật tuy không quy định số lượng vật liệu nổ làm căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng theo hướng dẫn tại Thông tư ngành số 01/TTLT ngày 7-1-1995 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
, các đơn vị Tư vấn xây dựng khi lập dự toán và thẩm tra dự toán xây dựng các tuyến đường giao thông không kể đường xây dựng mới (nơi chưa có người và xe cộ qua lại ) hay sửa chữa nâng cấp đường đều tính chi phí đảm bảo giao thông 1% trên giá trị xây lắp sau thuế. Đơn vị tôi có một số dự án đã làm xong và khi thanh quyết toán khối lượng đều phải thanh
công trình, định mức và giá xây dựng, hợp đồng trong hoạt động xây dựng, thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình theo quy định tại Nghị định 99/2007/NĐ-CP, Nghị định số 03/2008/NĐ-CP của Chính phủ đối với khối lượng công việc còn lại thuộc dự án. Sở Xây dựng Bắc Giang đề nghị Bộ Xây dựng hướng dẫn: Công trình trên có được điều chỉnh giá hợp
Đơn vị tôi là nhà thầu thi công một đơn nguyên của dự án xây dựng nhà ở thí điểm cho công nhân ở Kim Chung - Đông Anh- Hà Nội. Toàn bộ khối lượng cốt thép đơn vị thực hiện đến 30/10 và có biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành. Nhưng do thời tiết từ 1/11 đến 05/11 mưa lớn kéo dài không thể thực hiện được các công việc tiếp theo. Sau đó là
Theo Công văn số 1551/BXD-KTXD, ngày 01/8/2008 v/v Hướng dẫn thêm về một số nội dung của Thông tư số 09/2008/TT-BXD ngày 17/4/2008 của Bộ Xây dựng có nêu “Giá vật liệu tại thời điểm tính chênh lệch vật liệu là giá vật liệu tại thời điểm nghiệm thu khối lượng hoàn thành do Liên Sở thông báo, công bố hoặc theo hóa đơn, chứng từ hợp lệ theo quy định
Hiện nay chúng tôi đang quản lý 1 Hợp đồng xây lắp sử dụng nguồn vốn ODA, có 1 vấn đề xảy ra về khối lượng rãnh thoát nước, cụ thể như sau: - Khối lượng trong Biểu khối lượng của Hồ sơ mời thầu là 1000m dài rãnh thoát nước. Khối lượng trong bản vẽ kèm theo Bản vẽ thiết kế kỹ thuật là 3000m dài rãnh thoát nước. - Nhà thầu A không hỏi trong khi
Ngày 12/05/2007, Công ty chúng tôi có ký một Hợp đồng thi công hình thức "trọn gói", Hợp đồng này trị giá trên 88 tỷ đồng. Trong quá trình thi công, chúng tôi phát hiện ra Bảng khối lượng dự toán không có một số hạng mục (nhưng trên bản vẽ thiết kế có) như: Thép hình, hố ga, lưới chắn rác, ván khuôn, đà hâm… Giá trị các hạng mục trên tương đương
Tôi muốn hỏi hiện công ty tôi (Công ty Cảng hàng không quốc tế Nội Bài) đang khai thác nước dưới đất trong tâng chứa nước Pleistocen (qp) với cồng suất 6.000 m3/ngày, nhưng do nhu cầu hiện công ty tôi muốn xin phép tăng lưu lượng khai thác lên 9.000 m3/ngày. Cho tôi hỏi khu vực này có thuộc vùng cấm, hạn chế mà thành phố ban hành không (tôi đã đọc
điểm sản xuất kinh doanh phù hợp với số lượng điện, nước thực tế tiêu thụ và hợp đồng thuê địa điểm sản xuất kinh doanh”.
Căn cứ quy định trên. Trường hợp Công ty bạn thuê sử dụng điện của hộ dân để phục vụ hoạt động kinh doanh. Để xác định chi phí được trừ khi tính thuế TNDN, bạn cần có.
- Hợp đồng sử dung điện của hộ dân.
- Chứng từ
giam người trái pháp luật có tổ chức là một hình thức đồng phạm, có sự phân công, sắp đặt vai trò của những người tham gia, trong đó mỗi người thực hiện một hoặc một số hành vi và phải chịu sự điều khiển của người cầm đầu. Ví dụ: cháu Chu Thị T 17 tuổi, con của Chu Hữu K bỏ nhà đi vì bị hành hạ ngượi đãi. Do nghi ngờ cháu Đinh Thu Tr là bạn của cháu T
Kính gửi: Các anh (chị ) Cục thuế tỉnh Bình Phước Nhờ các anh (Chị) tư vấn giúp Công ty Em có chi tiền ăn giữa ca cho người lao động một ngày là 20.000đ theo ngày công lao động thực tế. Vậy khoản chi trên có được khấu trừ thuế TNDN không. Cảm ơn!
Kính chào CCT, Mong CCT giúp tôi giải đáp vấn đề sau: Công ty tôi thuộc bên xây dựng, đang thi công đường Liên lô. Thi công từ tháng 11/2014 dự kiến hoàn thành bàn giao tháng 3/2015 với giá trị HĐ là 7 tỷ. Đến 31/12/2014 công ty chúng tôi nghiệm thu khối lượng hoàn thành giai đoạn là 2 tỷ đồng. Bên chủ đầu tư thanh toán 2 tỷ đồng và ứng trước cho
Theo quy định tại điều 289 Bộ Luật dân sự thì khi thực hiện nghĩa vụ giao vật bên có nghĩa vụ giao vật phải bảo quản, giữ gìn vật đó đến khi giao.
Khi vật phải giao là vật đặc định thì bên có nghĩa vụ phải giao đúng vật đó và đúng tình trạng như cam kết, nếu là vật cùng loại thì phải giao đúng số lượng và chất lượng như đã thỏa thuận và nếu
Chào CCT, Công ty tôi có chi đám hỉ cho nhân viên của công ty. Theo điểm 2.31 điều 1 Thông tư 151/2014/TT-BTC thì đây là khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động, khoản chi này được tính vào chi phí được trừ khi xác định TNCT. Vậy xin hỏi, chứng từ trong trường hợp này là gì? (Ngoài phiếu chi thì cần co chứng từ gì nữa