thông báo với mẹ và gia đình cháu. Mẹ cháu hiền tuy nhiên nhịn hoài cũng có mức độ nên đã gọi điện thoại đôi co với bã. Nói qua nói lại thì cháu ở ngoài cũng nghe được một số vấn đề : hình như là người đàn bà đó có hăm doạ mẹ cháu là mẹ cháu có muốn làm ăn ở con đường này không (đường từ sài gòn về lâm đồng), nếu muốn thì đừng lộn xộn với
dụng sự không hiểu biết của má mà có những hành động không đúng, câu kết với cơ quan chức năng để sự việc được giải quyết nhanh chóng hơn. Khi đưa đơn ra tòa chưa tới 1 tháng thì ba gọi điện má xuống tòa giải quyết, má hoàn toàn không nhận được giấy mời. Tại tòa chỉ có 3 người là ba, má tôi và một bà chủ tòa, mọi việc do bà ta giải quyết. Vì giận dữ
và con riêng của bạn chỉ là quan hệ giữa cha dượng và con đẻ của vợ nên về nguyên tắc, việc bạn làm lại giấy khai sinh cho con để đưa người chồng mới thay vào vị trí cha đứa trẻ là không phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành.
Việc cho đứa trẻ làm con nuôi người chồng mới để thay đổi lại giấy khai sinh cho đứa trẻ mà không có sự đồng ý
ly hôn).
Theo Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2016) thì trong trường hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên, nếu tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất thì đương sự (vợ, chồng) phải có mặt tại phiên tòa, nếu có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người vắng mặt có đơn đề nghị
Chào luật sư! Mình cần tư vấn về vấn đề ly hôn: - Mình và vợ mình cưới nhau được hơn 1 năm, và có 1 cháu trai được hơn 5 tháng tuổi, hiện nay cháu và mẹ đang sống ở nhà ngoại (khoảng 3 tháng), do 2 vợ chồng có nhiều khúc mắc nên vợ mình có đưa đơn ly hôn cho tòa án (hồ sơ không có sổ hộ khẩu photo có công chứng + CMTND của mình có công chứng
lời rằng chờ 3 năm sau làm đơn yêu cầu chuyển quyền nuôi con.nh tôi nghĩ chính quyền xã ko xuống làm việc thì lấy gì làm bằng chứng để sau này chuyển quyền nuôi con? Nay xin hỏi luật sư trường hợp của tôi thì phải làm sao. Phải gặp ai để có thể giải quyết được vấn đề? Chân thành cảm ơn luật sư
sống chung vói 1 người phụ nữ khác. từ đó đến nay. trong nhà em tổng cộng có 2 mẹ. mẹ thứ 2 sinh ra được 3 đứa con đứa con nhỏ nhất là 12 tuổi và cũng bỏ công sức phát triễn kinh tế trong gia đình. . Luật sư cho em hỏi : Nếu ra tòa ly hôn mẹ thứ 2 có được tài sản gì trong nhà không. con cái có được cấp dưỡng đến năm 18 tuổi hay không. Và nếu được chia
giữ . Đến nay , anh em đã gửi đơn xuống tòa án kiện chị ta tội chiếm đoạt tài sản và yêu cầu chị ta phải kê khai tài sản vào tài sản chung để tòa án giải quyết . Vậy luật sư cho e hỏi . Trong đơn gửi tòa án có chi tiết mong tòa án có thể điều tra tài sản Vợ Anh 2 em đang nắm giữ gửi tại ngân hàng và đề nghị tòa án có thể giải quyết cho Anh 2 em
Theo quy định của pháp luật, thì cha mẹ là người giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên. Trong trường hợp vợ chồng chị ly hôn, thì chị sẽ là người giám hộ cho con.
Tại Điều 51 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về giám sát việc giám hộ như sau: “Người thân thích của người được giám hộ thỏa thuận cử người giám sát việc giám hộ trong số
Tôi đã ly hôn với chồng là Lê Mạnh Thức từ năm 2010. Theo Quyết định của Tòa án thì tôi có trách nhiệm nuôi một con chung của vợ chồng là cháu Lê Thùy Linh, sinh năm 2008. Từ khi ly hôn, anh Thức không hề có trách nhiệm cấp dưỡng hay thăm nuôi cháu theo quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, để cắt đứt toàn bộ mối quan hệ với cha
với các hành vi: kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người có họ trong phạm vi ba đời, kết hôn hoặc chung sống như vợ chống giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng
dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan”.
Như vậy, sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi dưỡng con vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục con. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra là nghĩa vụ của cả cha và mẹ, không phân
Tôi là kĩ sư, hiện đang là đội phó của một công ty xây dựng, lương của tôi hơn 10 triệu và ổn định, vợ tôi là giáo viên thể dục cấp 1. chúng tôi có con gái hơn 3 tuổi. tôi xin hỏi tư vấn của các luật sư nếu vợ tôi đơn phương nộp đơn ly hôn thì tài sản và quyền nuôi con như thế nào? Nguyên nhân là tôi hay phải đi công tác xa nhà, tôi lo cho vợ
hỏi vậy Tôi có cách nòa để kháng cáo hay không? Và tôi có quyền yêu cầu mức cấp dưỡng cao hơn không? Rất cảm ơn Luật sư đã dành thời gian quý báu của mình để giúp đỡ tôi. Ý kiến của Luật sư có thể sẽ giúp tôi rất nhiều trong khó khăn này. Trân trọng kính chào!
Trong đơn xin ly hông bạn phải trình bày lý do vì sao không cung cấp được các loại giấy tờ trên , tuy nhiên địa chỉ mời các đương sự phải chính xác để Tòa triệu tập còn các giấy tờ bị đơn Tòa có thể yêu cầu người đó cung cấp bổ sung tại Tòa.
Xin hỏi luật sư nội dung như sau: Chị A và anh B ly hôn với nhau năm 2004. con gái sinh năm 2000. Sau khi ly hôn(2004) anh Tòa án buộc anh b cấp dưỡng 150.000 đồng mỗi tháng nhưng cho đến nay anh b không thực hiện nghĩa vụ. Vậy làm cách nào để anh b thực hiện nghĩa vụ này không. Việc nữa là chị a ra nước ngoài sinh sống và muốn đem con gái đi
Vợ chồng tôi có 2 con gái. Một cháu 6 tuổi. Một cháu 2 tuổi, hiện nay cháu 6 tuổi đang ở với vợ chồng tôi. Nay xảy ra bất đồng chúng tôi muốn ly hôn. Vậy xin luật sư tư vấn giúp tôi. Vợ tôi không cho tôi nuôi cháu nào, tôi thì lại muốn nuôi cả hai. Cháu 2 tuổi khi đủ 15 tháng thì chúng tôi thống nhất gửi về quê cho ông bà nội chăm (mục đích
Tôi và chồng kết hôn tháng 9 năm 2014 nhưng do mâu thuẫn giữa chúng tôi không thể giải quyết được nên chúng tôi đồng ý ly hôn để cả hai có cuộc sống mới. thoải mái hơn cuộc sống hiện tại. Mâu thuẫn cơ bản của chúng tôi là quan điểm và cách nhìn nhận sự việc trái ngược nhau. Tôi và chồng đều không thể chấp nhận cách nhìn nhận của đối phương