.
3. Quy định về quản lý, bảo vệ đê điều:
Nếu gia đình bạn xây dựng nhà ở, công trình cạnh hệ thống đê điều thì gia đình bạn cần tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ đê điều.Theo quy định tại Điều 27, Luật đê điều 2006 thì:
“Điều 27. Xử lý công trình, nhà ở hiện có trong phạm vi bảo vệ đê điều và ở bãi sông1. Căn cứ vào quy hoạch
hỗ trợ về nhà ở phải có đủ các điều kiện sau: Là hộ nghèo theo chuẩn nghèo quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 1 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015, có trong danh sách hộ nghèo do UBND xã quản lý tại thời điểm quyết định này có hiệu lực thi hành và là
tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010), đang cư trú tại địa phương, có trong danh sách hộ nghèo do Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý tại thời điểm Quyết định này có hiệu lực thi hành;
b) Hộ chưa có nhà ở hoặc đã có nhà ở nhưng nhà ở quá tạm bợ, hư hỏng, dột nát, có nguy cơ sập đổ và không có khả năng tự cải
Việc thực hiện bán, cho thuê mua nhà ở nhà hội được đầu tư bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước không đúng đối tượng hoặc không đúng điều kiện theo quy định thì bị xử lý như thế nào?
phân bổ cho huyện, huyện phân bổ cho từng xã và cho tới từng hộ dân đã được duyệt. Các đối tượng được hỗ trợ theo chính sách này phải đủ ba điều kiện sau đây: + Là hộ nghèo (theo chuẩn nghèo của Thủ tướng Chính phủ), đang cư trú tại địa phương, có trong danh sách hộ nghèo do UBND cấp xã quản lý. + Hộ chưa có nhà ở hoặc nhà ở quá tạm bợ, hư hỏng, dột
nghèo đang cư trú tại địa phương, có trong danh sách hộ nghèo do UBND cấp xã quản lý và sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, lâm, ngư nghiệp;
- Hộ chưa có nhà ở hoặc đã có nhà ở nhưng nhà ở quá tạm bợ, hư hỏng, dột nát, có nguy cơ sập đổ và không có khả năng tự cải thiện nhà ở;
- Hộ không thuộc diện đối tượng được hỗ trợ nhà ở theo quy định tại
quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mình, tài
tôi để lại. Chúng tôi khẳng định tại buổi họp ngày 30/8/1988, chúng tôi chỉ thỏa thuận giao nhà của cha mẹ cho ông Lý Trân quản lý, sử dụng chứ hoàn toàn không thống nhất cho ông Lý Trân được toàn quyền định đọat nhà đất là di sản của cha mẹ chúng tôi để lại. Nhưng trong quá trình quản lý, sử dụng, ông Lý Trân đã tự ý đứng ra kê khai gian dối để
Tôi là Lý Toàn và hiện đang là việt kiều tại Nam Cali. Hiện tại, tôi đang có nhu cầu mua nhà ở Việt Nam. Nhưng tôi không nắm chắc những quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này, liệu tôi có được phép sở hữu nhà ở Việt Nam rồi sau đó cho thuê lại hay không?
Chồng tôi có vợ và 3 người con ruột,ly hôn vào năm 2002 và li dị năm 2010.Khi li hôn thì không yêu cầu chia tài sản chung và chu cấp tất cả tiền ăn và học cho 2 đứa con đầu khi ra trường thì hoàn thành nghĩa vụ.2 đứa con ở với mẹ ruột của nó. Sau nửa năm li dị chồng tôi có mua 1 chiếc xe máy đứng tên là người chồng. Năm 2012 thì cưới tôi về và
Gia đình tôi có một mảnh đất đã xây nhà từ năm 1982 và được cấp sổ đỏ năm 2009. Hiện tại gia đình tôi không ở căn nhà đó và đang muốn cho một người gần đó mượn nhà để ở do cô này gặp hoàn cảnh éo le và khó khăn về hạnh phúc gia đình. Vậy tôi phải làm những thủ tục gì để đúng pháp luật để có thể cho cô kia mượn nhà?
Tôi có mua căn hộ chung cư từ công ty xây dựng phát triển nhà Dai-chi, do công ty hiện đã mất hết khả năng thanh khoản và năng lực tài chính, chỉ là chưa tuyên bố phá sản, nên đã chậm bàn giao nhà so với hợp đồng gần 2 năm dù toàn bộ các chủ căn hộ đã đóng tới 90% tiền hợp đồng. Do vậy chúng tôi đã họp lại và quyết định mỗi hộ bỏ thêm 10% giá
Chị em vay vốn ngân hàng không có thế chấp mà giờ chị em mất khả năng chi trả, và hiện chị ấy đang định cư ở nước ngoài vậy người nhà có liên quan gì không? Gửi bởi: Nguyễn Hồng Sơn
hàng nói B đã ăn cắp tiền từ tài khoản của A có đúng không? B có phải chịu trách nhiệm hình sự gì trong chuyện này không? - C trong việc này có liên quan gì không? Có phải chịu trách nhiệm như B không? Xin mọi người giải đáp giúp tôi. Gửi bởi: Nguyen Quyet Thang
3.1 Công ty chúng tôi đang tiến hành xây dựng khu phức hợp tại Cư Jút, hiện tại chúng tôi đã có tài khoản tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Cư Jút, để thuận tiện theo dõi, Công ty tôi có thể mở thêm một số tài khoản nữa ở Ngân hàng nông nghiệp Cư Jút để giao dịch riêng cho phần ở khu phức hợp được không? 3.2 Kể từ ngày 01/01/2015, Công ty chúng
Theo quy định tại khoản 2 Điều 98 Luật Chứng khoán năm 2006, khi thực hiện giám sát quỹ đầu tư chứng khoán, ngân hàng giám sát có các nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện các nghĩa vụ quy định tại khoản 3 Điều 47 Luật Chứng khoán năm 2006;
- Thực hiện lưu ký tài sản của quỹ đại chúng, Công ty đầu tư chứng khoán; quản lý tách biệt tài
Chào luật sư ! Em trước đây có ký hợp đồng vay vốn 3 bên với ngân hàng trong đó bà chị em là người sử dụng số tiền trên. Hiện nay do làm ăn khó khăn nên bà chị em không có khả năng thanh toán tiền cho ngân hàng và đã bỏ trốn. Ngân hàng đã khởi kiện ra tòa và em cũng đã trình bay đầy đủ thông tin như trên và yêu cầu Tòa án phát maĩ tài sản để
Kính gửi quý ông/quý bà, Tôi đang rất lo lắng về tài sản của mình. Rất mong quý ông, bà giúp đỡ tư vấn giúp tôi. Tình huống của tôi như sau: Tôi có 1 bìa đỏ đất mang tên mình. Do bất cẩn quá tin người nên đã bị 1 doanh nghiệp đem đi thế chấp ngân hàng. Tuy nhiên tôi đã không ký vào bất cứ giấy tờ nào trong bộ hồ sơ đó. Mà tất cả là đều do doanh
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 của Chính phủ quy định về Đăng ký giao dịch bảo đảm thì Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân