công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển;
- Sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, phần mềm, nội dung số;
- Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; trồng và bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá; sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, sản phẩm công nghệ sinh học;
- Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử
Khoản 1 Điều 28 Nghị định 42/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về sử dụng điện để khai thác thủy sản:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản, đối với trường hợp không sử dụng tàu cá.
=> Theo quy định này thì trường hợp không sử dụng tàu có, nếu có hành vi
Cá nhân có hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản, vi phạm tại Khoản 1 điều 28 Nghị định 42/2019. Cho em hỏi khi đó bị phạt tiền 4 triệu và bị tịch thu bộ công cụ kích điện và bình ắc quy. Phó trưởng công an xã tịch thu tang vật của em mà không lập biên bản có đúng không?
Khoản 1 Điều 28 Nghị định 42/2019/NĐ-CP quy định: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản, đối với trường hợp không sử dụng tàu cá.
=> Hành vi dùng kích điện để đánh cá của bạn sẽ bị phạt tiền từ 3 triệu đến 5 triệu đồng. Ngoài ra còn bị tịch thu kích điện.
Về thẩm quyền
hợp:
– Mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra;
– Mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công không kinh doanh trực tiếp bán ra;
– Mua đất, đá, cát, sỏi của hộ, cá nhân tự khai thác
Theo Điều 5 Nghị định 53/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/07/2020), miễn phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trong các trường hợp sau:
- Nước xả ra từ các nhà máy thủy điện.
- Nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra.
- Nước thải sinh hoạt của:
+ Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở các xã;
+ Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở các phường
trong các làng nghề.
- Cơ sở: Thuộc da, tái chế da, dệt, nhuộm, may mặc.
- Cơ sở: Khai thác, chế biến khoáng sản.
- Cơ sở sản xuất: Giấy, bột giấy, nhựa, cao su; linh kiện, thiết bị điện, điện tử;
- Cơ sở: Cơ khí, luyện kim, gia công kim loại, chế tạo máy và phụ tùng.
- Cơ sở: Sơ chế phế liệu, phá dỡ tàu cũ, vệ sinh súc rửa tàu, xử lý
Cho tôi hỏi: cá nhân có hành vi khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản mà không có giấy phép sẽ bị phạt bao nhiêu? Hiện tôi vi phạm quy định này, nhờ hỗ trợ sớm.
Liên quan đến quy định về việc lao động Việt Nam đi làm ở nước ngoài, tôi muốn hỏi: Lao động Việt Nam có được làm công việc săn bắt thú dữ, cá sấu, cá mập ở nước ngoài không?
, thủy ngân, bạc, kẽm), mangan, điôxit thủy ngân;
- Công việc tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở, khai thác quặng phóng xạ các loại;
- Công việc sản xuất, bao gói phải tiếp xúc thường xuyên với các hóa chất axit nitơric, natri sunfat, các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, sát trùng, chống mối mọt có độc tính mạnh;
- Công việc săn bắt thú dữ
chức quản lý rừng mà có nhu cầu, khả năng bảo vệ, phát triển rừng thì được Nhà nước giao đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên không thu tiền sử dụng đất để bảo vệ, phát triển rừng và được kết hợp khai thác các lợi ích khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
- Hộ gia đình, cá nhân đã được Nhà nước giao, cho thuê đất rừng sản xuất
Căn cứ tại Điều 7, Điều 8, Điều 9 Luật đầu tư công 2019, có quy định:
Lĩnh vực
Tổng mức đầu tư của dự án
Nhóm A
Nhóm B
Nhóm C
Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ; Công nghiệp điện; Khai thác dầu khí; Hóa chất, phân bón, xi măng;
Chế tạo máy, luyện kim; Khai thác
Theo Điều 7 Luật thủy sản 2017 quy định các hành vi nghiêm cấm trong hoạt động thủy sản như sau:
...
6. Khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (sau đây gọi là khai thác thủy sản bất hợp pháp); mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sơ chế, chế biến thủy sản từ khai thác thủy sản bất hợp pháp, thủy sản có tạp chất nhằm
sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; thăm dò, khai thác dầu khí và các loại khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, buôn bán
trưởng của loài được nuôi, trồng; đảm bảo an toàn cho người và vật nuôi, trồng, vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh.
- Đảm bảo nguồn giống hợp pháp: Khai thác hợp pháp; mẫu vật sau xử lý tịch thu theo quy định của pháp luật; nhập khẩu hợp pháp hoặc mẫu vật từ cơ sở nuôi, trồng hợp pháp khác.
- Trong quá trình nuôi, trồng phải lập sổ theo dõi
Tôi đang tìm hiểu về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước theo quy định mới và có thắc mắc như sau: Cá nhân có hành vi khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản không có giấy phép với lưu lượng trên 0,1 m3/giây đến dưới 0,2 m3/giây sẽ bị phạt bao nhiêu? Xin cảm ơn!
Chào ban biên tập, cho tôi hỏi theo quy định mới về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản thì khi xử phạt hành chính người có thẩm có thể áp dụng thêm các biện pháp khắc phục hậu quả nào? Xin cảm ơn!