Theo Điều 28 Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ, những trường hợp sau đây được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội 1 lần: a) Người lao động nghỉ việc đã đủ tuổi nghỉ hưu hoặc suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên do ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, nhưng chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng
động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước, ở nước ngoài (bao gồm cả thời gian đi theo chế độ phu nhân, phu quân theo quy
tai nạn giao thông.
4. Giấy ra viện sau khi đã điều trị tai nạn lao động.
5. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.
(Điều 104 Luật BHXH)
B/ Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ Bệnh nghề nghiệp:
1. Sổ BHXH.
2. Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại, trường
lao động, người lao động phải đóng BHXH và người lao động được hưởng các chế độ trợ cấp BHXH ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí và tử tuất. Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 03 tháng thì các khoản BHXH được tính vào tiền lương do người sử dụng lao động trả theo quy định của Chính phủ
quy định của pháp luật về lao động;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian được cấp có thẩm
Kính gửi Sở Y tế Bắc Giang! Tôi muốn hỏi vấn đề sau, kính mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Tôi tốt nghiệp bằng cử nhân xét nghiệm, có hộ khẩu thường trú tại HN, tôi đã làm các thủ tục để được cấp giấy chứng nhận hành nghề tại Bắc Ninh, nay muốn chuyển sang Bắc Giang đứng tên chịu trách nhiệm phòng xét nghiệm. Nếu như thủ tục hoàn thành, tôi
Tổ chức, cá nhân dạy khiêu vũ (người học vì mục đích giải trí, giao lưu tình cảm, nâng cao thẩm mỹ), không phải hoạt động dạy nghề (hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học), được quy định tại Quyết
Q là con trai của Trùm buôn, bán ma túy khét tiếng ở khu vực Nghệ An giáp biên giới Lào. Để hợp pháp hóa nguồn gốc khối tài sản khổng lồ là lợi nhuận thu được từ hoạt động buôn bán ma túy bất hợp pháp của cha mình, Q đã dùng 100 tỷ đồng của cha mình để đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí tại tỉnh T. Xin hỏi hành vi của Q có bị coi là rửa tiền
cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học phổ thông;
d) Có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, công nhân kỹ thuật có tay nghề
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg để anh (chị) tham khảo, như sau:
- Đối tượng được vay vốn: “Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các
đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:
1. Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.
2. Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối
cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:
- Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động. Học sinh, sinh viên
: cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, trường đại học, trung cấp chuyên nghiệp của các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, các cơ sở đào tạo nghề khác theo qui định tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
Từ những đối tượng cụ thể nêu trên, bạn đọc có thể đối chiếu xem gia đình bạn thuộc đối tượng nào để
vào đơn xin vay vốn của hộ gia đình. + Về cách xác định đối tượng: Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật được xác định cụ thể như sau: - Học sinh, sinh viên là con cán bộ, công chức, viên chức và người lao động mà cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp đang hưởng trợ cấp
Con đầu em được 10tuổi. Cháu bị tự kỷ, có bệnh án và thẻ của bệnh viên tâm thần. Vừa rồi em có đọc trong số 67/2007(NĐ-CP) Chương 2 điều 4 khoản 5. Em không thuộc hộ nghèo. Luật sư tư vấn giúp em, con em có được hưởng chính sách bảo trợ xã hội không ạ?
người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương III của Luật này và thực hiện quyết toán hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1
Thông tư 13/BYT-TT NGÀY 21 THÁNG 10 NĂM 1996 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG, QUẢN LÝ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP có quy định tần suất đo môi trường làm việc ít nhất 1 năm/ lần.Nhưng theo thông tư 19-2011/ BYT ngày 06/06/2011 (thay thế TT13-1996/BYT) lại không quy định rõ điều này.Vậy theo thông tư mới, thì quy định
Thông tư 13/BYT-TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện quản lý VSLĐ, quản lý sức khỏe người lao động, bệnh nghề nghiệp quy định:
- Các đơn vị sử dụng lao động phải tổ chức đo đạc các yếu tố MTLĐ ít nhất 1 năm 1 lần (Điểm 2.1.2, Mục II).
- Việc đo đạc các yếu tố độc hại trong lao động phải do các đơn vị kỹ thuật về VSLĐ của ngành
Thông tư 13/BYT-TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động, bệnh nghề nghiệp quy định:
- Các đơn vị sử dụng lao động phải tổ chức đo đạc các yếu tố môi trường lao động ít nhất 1 năm 1 lần (Điểm 2.1.2, Mục II).
- Việc đo đạc các yếu tố độc hại trong lao động phải do các đơn vị