một ngày nó đánh nhiều trận, nhiều ván bài. Xin hỏi: 1. Em tôi đã phạm vào tội gì? 2. Với số tiền 2 tỉ lừa đảo đó, cộng với việc đánh bạc với số tiền như thế thì khung hình phạt mà em tôi phải chịu là bao nhiêu? 3. Khi PC45 có giấy triệu tập, em tôi liền có mặt tại cơ quan điều tra và thành khẩn khai báo, bản thân nó không có tiền án tiền sự, nó
cầm và sau đó đi xe ôtô về lấy lại xe của anh ta mà em thì quá ngây thơ để đến nỗi ko phát hiện ra âm mưu đen tối của việc chiếm đoạt này. Việc xảy ra là do lòng tham muốn chiếm đoạt chiếc xe đắt tiền của em và em đã giúp anh ta thực hiện một cách thành công nhờ vào sự ngây thơ và tin người của em đặt không đúng chỗ.
Do vậy, việc em cần làm là
Ông tôi làm chánh bái tại đình thuộc xã Tân Thanh, được sự đồng ý của những người trong ban khánh tiết của đình nên ông tôi làm đơn kiện bà Ngọc vì ở trên đất đình mà không chịu trả (thông cảm cảnh nghèo cho ở nhờ) và bà đã đi đăng ký kê khai đã được nhà nước cấp GCNQSDĐ trên phần đất bà ở và lấn chiếm thêm. trong phần đất của đình. Hiện Đình
Trước tôi có sinh sống ở nước ngoài để tiện làm việc sau về nước thì nghe tin có a cùng phòng bỏ trốn 5 tháng tiền nhà nhưng lại đứng tên tôi. Có người thông báo chủ nhà báo công an truy tìm với sô passport của tôi và không được quay lại nước đó nữa. Vậy luật sư cho hỏi nếu tôi quay lại có phải sẽ bị giữ ở hải quan và phải trả hết nợ? Nếu tôi
Bạn tham khảo khoản 1 Điều 139 BLHS:
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá
Thưa các luật sư Em có một vấn đề này mong các Luật sư giúp đỡ em với ah. Sau một thời gian đi nam làm thuê, em về quê trồng cây, hiện tại em có 3 mẫu tràm 1 năm tuổi. Gần đây, em bị những người trong làng thả trâu bò vào cây làm gãy hết cây. Em có nhắc nhở và báo công an thôn nhưng tình trạng trên vẫn không thay đổi, ngược lại còn phá nhiều
Chào Luật sư ! Tôi có câu hỏi sau mong được luật sư tư vấn ạ: Trường hợp người khác đến nhà gây gổ và đánh người thì người trong nhà đó có được phép đánh lại không? và mức độ gây trọng thương đối với người đến làm loạn gia đình đó như thế nào thì phải chịu án trước pháp luật? Tôi xin cảm ơn Quý luật sư
Xin cho hỏi: Tôi có mở một cửa hàng bán đồ chơi trẻ em, tôi muốn ghi ra quy định phạt tiền nếu như cửa hàng tôi bắt được kẻ trộm (ap dụng với tất cả các đôi tượng: trẻ em, người lớn, già..), vậy: - Cửa hàng tôi có được quyền lập biên bản và phạt hành chánh theo quy định của hàng hay ko? hay phải gửi về cơ quan chức năng? - Nếu cửa hàng tôi
Động cơ phạm tội là Động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội cố ý. Trong một số ít trường hợp động cơ phạm tội được quy định là dấu hiệu cua cấu thành tội phạm cơ bản, cho phép phân biệt tội phạm với không phải là tội phạm. Trong nhiều trường hợp khác, động cơ phạm tội được quy định là dấu hiệu định khung hình phạt
Tại khoản 1 Điều 39 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định: “Quyết định về thi hành án, giấy báo, giấy triệu tập và văn bản khác có liên quan đến việc thi hành án phải thông báo cho đương sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan để họ thực hiện quyền, nghĩa vụ theo nội dung của văn bản đó”
Quy định này tạo điều kiện cho người được thi hành
Xin chào luật sư! Công ty em là Công ty TNHH nhà nước một thành viên. Xin luật sư cho em hỏi mấy vấn đề sau : 1/ Tài sản (cụ thể là Sổ tiết kiệm gửi ngân hàng) hình thành từ nguồn Quỹ Phúc lợi Công ty, thì có được xem là vốn thuộc sở hữu Nhà nước tại Công ty? 2/ Lãi phát sinh từ việc gửi Sổ tiết kiệm này có bị xem là một khoản doanh thu hoạt
Lúc trước tôi có nhờ một người bạn giữ dùm một chiếc xe đạp Martin 107, lúc gửi có một người bạn khác của chúng tôi làm chứng. Nay tôi đến lấy lại để cho em gái tôi dùng thì người đó lại không chịu, nói tôi đã để lại chiếc xe cho người đó? Tôi phải làm gì để lấy lại được tài sản của mình.
Theo quy định tại Nghị định số78/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 của Chính phủ về minh bạch tài sản, thu nhập quy định xử lý vi phạm thì người tổ chức việc kê khai, việc công khai chậm; người kê khai, giải trình chậm; người tổng hợp, báo cáo kết quả về minh bạch tài sản, thu nhập chậm so với thời hạn quy định tại Nghị định này mà không có lý do chính
định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt
1. Trong trường hợp cần xác định giá trị tang vật vi phạm hành chính để làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt, người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải xác định giá trị tang vật và phải chịu trách nhiệm về việc xác định đó.
2. Tùy theo loại tang vật cụ thể, việc xác định giá
Ba mẹ tôi sinh được 7 chị em .Giấy CNQSD đất mang tên bố tôi . Khi bố tôi qua đời (năm 2006.) mẹ tôi đã chuyển nhượng QSD đất đó cho một người con trai trong số 7 chị em tôi mà 6 chị em tôi không hay biết gì. Khi mẹ tôi mất đi (nâm 2008)Trong cuộc sống khi chị em phát sinh mâu thuẫn ( nhưng không phải vì tài sản hay đất đai) Đến ngày giỗ bỗ mẹ
Chào luật sư, Mẹ em cách đây 17 năm có vay mượn của 3 người bạn thân và một số người quen số tiền khoảng 40 triệu đồng, tiền lãi là 30%/ tháng và lãi mẹ đẻ lãi con đến lúc mẹ em không còn khả năng chi trả nữa là gần 300 triệu. Cùng lúc đó mẹ em cũng có cho dì ruột mượn số tiền 30 triệu đồng nhưng dì không có khả năng chi trả nên 3 người bạn
Cho em hỏi, mợ thiếu gia đình em số tiền là 4 tỷ đồng và còn thiếu nhiều người ở ngoài nữa khoảng 6 tỷ, người này ko có khả năng chi trả nhưng tài sản còn 1 căn nhà trị giá khoảng 5 tỷ. Nếu thưa tòa án thì xử như thế nào và có bị ở tù ko, nếu ở tù thì bao lâu. xin cám ơn
dưới 50 triệu đồng hoặc dưới 4 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm:
- Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài
vụ việc nhưng cách giải quyết ở các quốc gia khác nhau sẽ rất khác nhau. Đây chính là cơ sở làm phát sinh hiện tượng lẩn tránh pháp luật trong tư pháp quốc tế.
* Hệ quả:
Hầu hết các nước trên thế giới đều xem đây là hiện tượng không bình thường và đều hạn chế hoặc ngăn cấm. Pháp luật không cho rằng hiện tượng lẫn tránh pháp luậtlà