mang về nhà nhưng do thiếu kinh nghiệm nên ve đến nhà phát hiện gà này có vấn đề liền quay lại để trả. Tuy nhiên, thanh niên đó không đồng ý và có lời qua tiếng lại với thái độ thách thức, anh tôi bức xúc vì cảm giác như bị đánh lừa nên có cảnh cáo thanh niên nọ "mày coi chừng tao đó" và đi về. Vài hôm sau lúc anh tôi ngồi uống cafe cùng nhóm bạn
lừa đảo: hứa sẽ cho xem giấy tờ trước khi giao tiền nhưng khi đến giao tiền lại lấy lý do ông đội trưởng quản lý sổ đội đi nghỉ mát và cung cấp số điện thoại giả để tôi không hỏi được và đưa tiền, sau đó vẽ ra đơn xin chuyển từ một người khác sang cho ông B (nói là bố của vợ chồng nó nhưng thực tế không phải) định để lấy nốt số tiền còn lại. Tôi
Võ Hồng Lanh (tức con thứ 3 sau ba tôi) hiện cư trú cùng vợ con ở cách đó 9km được quyền thừa kế tài sản và có trách nhiệm chăm sóc và phụng dưỡng ông bà nội và thờ cúng ông bà tổ tiên theo đạo lí dân tộc và đạo đức con người Nhưng từ khi vợ chồng ông Lanh được quyển thừa kế rồi ép ông bà nội già ký giấy tờ bán đất vườn với diện tích 252m2 để
phần của em là 1/4 căn nhà (trị giá căn nhà hiện nay khoảng 4 tỷ đồng). Cho em hỏi hành động của dì em yêu cầu em đi kí 1 văn bản trong khi em không biết rõ nội dung thông tin của văn bản đó và sau đó âm mưu chiếm đoạt toàn bộ căn nhà thì có phải là lừa đảo không. Và mong anh tư vấn cho em nên làm gì, (hiện giờ dì em sắp cho xây nhà cho thuê). Sau khi
Do tin bạn em bị lừa mất một số tiền lớn trong đó có gần 150 triệu tiền khách hàng gửi cho em để mua hàng, sự việc xảy ra hồi tháng 7 năm ngoái, các khách hàng đã làm đơn tố cáo em tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, khoản 2 Điều 139" Sau đó CQĐT có triệu tập em và làm việc với em suốt 6 tháng nay để làm rõ vụ việc, em đã hợp tác tích cực và thành
Chào em!
Với nội dung như trên nếu chứng minh được việc lừa A đánh bạc là có sự tổ chức từ trước thì có thể thỏa mãn tội lừa đảo chiếm đọat tài sản.
Việc A viết giấy vay tiền như vậy chỉ là hành vi cuối cùng để cấu thành tội phạm.
Ngòai ra trong các trường hợp khác thì có thể không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm xác định cụ thể các khu vực cần bảo đảm an ninh, quốc phòng tại từng địa phương và có văn bản thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để làm căn cứ chỉ đạo Sở Xây dựng xác định cụ thể danh mục dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại trên địa
khoản 4 Điều 139BLHS:
Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài
tuyệt mệnh nói rõ là lừa mẹ tôi vì lâm vào bước đường cùng. Bây giờ đến ngày trả nhưng mà bà thím ko trả đc,(vì bà ý vỡ nợ 20 tỷ) mẹ tôi bị bọn vay nặng lãi xiết nhà và bắt chuyển ủy quyền đất qua cho bọn vay nặng lãi. Bây giờ gia đình tôi làm đơn tố cáo bà thím về tội lừa đảo lên công an hình sự tỉnh, với thời gian bao lâu mới được giải quyết
biết nên rồi chị H cung cho nhưng khi đến đấy để xác mình thi không hề có ông nào tên như thế cả. Vậy xin hỏi luật sư hành vi trên có phải là lừa đảo, tôi có băng chứng ghi âm nhưng lần nói chuyên qua điện thoại về số tiền và thông tin của ông trưởng phòng nhân sự kia do chị H nói cho tôi, trong files ghi âm chị H có nói chị chịu tránh nhiệm về số
"lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ngân hàng ". Vậy nhân viên giữ dấu có bị trách nhiệm hình sự không? người đứng đầu cơ quan em sẽ chịuu trách nhiệm gì vì cơ quan em là cơ quan nhà nước, có thể chịu trách nhiệm hình sự không vì đã để mất tiền được nhà nước giao quản lý. Nếu chịu trách nhiệm hành chính thì nhân viên giữ dấu và lãnh đạo đơn vị bị ở mức độ
nghiệp)
Việc Giám đốc bỏ trốn có thể cấu thành một hành vi vi phạm pháp luật độc lập khác ( ví dụ có thể bị cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm, tội lừa đảo, tội thiếu trách nhiệm.... cụ thể hơn phải căn cứ vào các tình tiết thu thập được trong quá trình điều tra vụ việc của các cơ quan chức năng);
Việc bạn khởi kiện đòi tiền bảo hiểm xã hội là một vụ
tình dục tại nơi làm việc; 3. Cưỡng bức lao động; 4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật; 5. Sử dụng lao động chưa qua đào tạo nghề hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào
hành vi giả mạo chữ ký của người khác nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản, tước quyền thừa kế của người khác hoặc giả mạo để thực hiện hợp đồng tặng cho, mua bán thì có thể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Còn nếu trong trường hợp người đó có chức vụ, quyền hạn mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để thực hiện hành vi giả mạo chữ ký của người có
, chữa bệnh. 6. Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT. 7. Cung cấp thông tin về các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT và hướng dẫn người tham gia BHYT lựa chọn cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ban đầu. 8. Kiểm tra chất lượng khám bệnh, chữa bệnh; giám định BHYT. 9. Bảo vệ quyền lợi của người tham gia BHYT; giải quyết theo thẩm quyền các kiến nghị, khiếu
Theo điều 652 Bộ Luật Dân Sự, di chúc bằng miệng được coi là hợp pháp khi:
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái
phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
+ Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
+ Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.
- Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 128 Bộ luật Dân sự).
- Giao dịch
, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Đối chiếu với các quy định trên thì Di chúc do bố bạn lập không có người làm chứng vẫn có hiệu lực nếu đủ các điều kiện theo quy định Điều 652 Bộ luật dân sự. Thứ nhất, khi lập di chúc, bố bạn có minh mẫn, sáng suốt không? Có bị đe dọa, lừa dối hay bị cưỡng ép không? Thứ hai
Luật gia Trần Thị Thanh Tình – Công ty TNHH Luật Everest trả lời:
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định trong Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 như sau: “Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm