Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
Tôi là giáo viên thể dục. Tôi bị kỷ luật cảnh cáo vì mắc khuyết điểm. Tuy nhiên trong biên bản cảnh cáo của có nêu, tôi bị kéo dài thời hạn nâng bậc lương 6 tháng. Xin hỏi như vậy có đúng quy định không? (Nguyen_hung***@gmail.com)
Chúng tôi là những giáo viên đã dạy hợp đồng của tỉnh Phú Yên. Xin được hỏi, theo quy định của Nhà nước thì chúng tôi có được xét tuyển đặc cách hoặc ưu tiên trong tuyển dụng viên chức giáo viên hay không? – Nguyễn Ngọc Hân (ngochan***@gmail.com).
Bà Đặng Thị Quỳnh Hoa (Bình Định) được tiếp nhận chính thức vào trường Trung cấp nghề Hoài Nhơn từ tháng 6/2013 (sau 3 tháng thử việc), làm giáo viên dạy hợp đồng, chuyên nghề May thời trang. Trong khoảng thời gian từ cuối tháng 5/2015 đến tháng 8/2015, Thanh tra tỉnh về làm việc và những giáo viên dạy hợp đồng như bà Hoa tại trường sẽ phải trả
Tôi có làm lý lịch xin đăng ký kết hôn với cô sinh viên trường Học Viện Quân Y. Mọi hồ sơ đã được các cơ quan chức năng xác nhận đầy đủ. Cơ quan tôi cũng đã thông qua và đồng ý tuy nhiên khi cơ quan tôi gửi hồ sơ đến trường thì không được xác nhận. Hỏi như vậy trường có dựa vào văn bản pháp luật nào không? Vì bạn tôi là người dân tộc thiểu số
Tôi là giáo viên dạy học sinh dân tộc. Bản thân tôi tự học tiếng dân tộc Si La thuộc dân tộc rất ít người. Tôi đã nói thành thạo tiếng dân tộc này. Những người tự học như tôi có được hưởng trợ cấp tiền bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hay không? Nếu được thì được quy định cụ thể tại văn bản nào? - Nguyễn Văn Sơn (nguyenson***@gmail.com).
Năm 1979, mẹ của ông Nguyễn Ngọc Sơn (tỉnh Ninh Bình) bắt đầu làm giáo viên mẫu giáo của xã Yên Nhân, đến năm 1980 được cử đi học sư phạm mẫu giáo tỉnh Hà Nam Ninh (hệ chính quy 7+1). Năm 1987 mẹ ông làm Phó Trưởng ban phụ trách chuyên môn mẫu giáo xã Yên Nhân. Năm 1997 mẹ ông Sơn làm Trưởng ban chuyên trách mầm non xã Yên Đồng. Tháng 1
Năm học 2015-2016, tôi không làm chủ nhiệm lớp mà được phân công dạy Ngữ văn lớp 6 và lớp 8. Tuy nhiên nhà trường lại phân công tôi tham gia dạy phổ cập giáo dục ở địa phương. Như vậy có đúng với quy định hay không? - Nguyễn Thị Din (nguyendin***@gmail.com).
Trước đây tôi là giáo viên hợp đồng nhưng được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và hưởng lương cũng như là các chế độ chín sách như một viên chức. Vừa qua tôi tham, dự kỳ thi tuyển dụng viên chức vào một trường tiểu học khác và đã trúng tuyển. Ngày 1/9/2015 tôi chính thức nhận nhiệm vụ sang trường học mới để dạy học, vẫn phải thực hiện chế độ tập
Có phải giáo viên tiểu học được xếp mã số và phân hạng chức danh nghề nghiệp hay không? Ngày 1/1/2013, tôi được xếp ngạch giáo viên tiểu học mã số 15.114), bậc 4, hệ số lương 2,46. Nếu tôi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên viên tiểu học hạng IV thì mã số của tôi là gì và thời gian xét nâng lương lần sau được tính từ ngày 1
Tôi là giáo viên dạy thể dục của một trường THCS công lập ở huyện Ứng Hòa (Hà Nội). Cách xếp lương theo chức danh nghề nghiệp của giáo viên THCS mới được quy định cụ thể như thế nào? – Nguyễn Trọng Duy (trongduy***@gmail.com).
Tôi nghe nói Bộ GD&ĐT đã có văn bản quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập, thông tin này có chính xác không? Nếu đúng thì nguyên tắc xếp lương và các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp được quy định như thế nào? – Phạm Thị Nhung - tỉnh Thái Bình (nhungtb***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trường THCS công lập của tỉnh Đắk Nông, hưởng lương hệ số 3,33 từ tháng 5/2013. Năm học 2014-2015 đạt giải Nhì trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vậy tôi có thuộc đối tượng được xét nâng lương trước thời hạn không, nếu thuộc đối tượng thì được xét nâng lương trước thời hạn bao nhiêu tháng? - Nguyễn Khánh Ngọc (khanhngoc***@gmail.com).
khó khăn mà đã quá 5 năm thì không được hưởng phụ cấp theo Nghị định 19/2003/NĐ-CP. Theo giải thích của Phòng Tài chính huyện thì chúng tôi không phải là viên chức luân chuyển từ vùng thuận lợi đến vùng khó khăn nên không được hưởng chế độ theo Nghị định 19/2003/NĐ-CP? - (Nhà giáo Nguyễn Thái Sơn).
% hệ số lương của bậc theo chức danh nghề nghiệp hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) và thôi hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và
Tôi là giáo viên THCS. Vừa qua, tôi nhận được quyết định đi biệt phái sang một trường khác cùng huyện. Trước đó, đầu năm học 2015 – 2016, tôi vừa hoàn thành nhiệm vụ đi biệt phái, trở về trường cũ để công tác. Nay tôi lại nhận được quyết định đi biệt phái thì có đúng với quy định hay không? – Bùi Tiến Dũng – tỉnh Quảng Nam (tiendung***@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được 13 năm và có 12 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tuy nhiên đến năm 2010 tôi mới chính thức được vào biên chế. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? - Nguyễn Thanh Xuân (thanhxuan***@gmail.com).