Chia sẻ trên kenh14.vn/Trí Thức Trẻ, chủ nhà nghỉ L.A. cho biết, trước đó, khoảng 12h đêm ngày 15/3, một nhóm học sinh còn rất trẻ gồm 5 người vào nhà nghỉ để thuê phòng ngủ qua đêm. "Tôi vẫn nhớ tối hôm đó có 4 cô gái và một cậu còn rất "non" vào thuê phòng. Nhưng do tất cả không có chứng minh thư nên tôi không cho thuê ở qua đêm vì tất cả mới
Công ty tôi là công ty 100% vốn nước ngoài. Công ty quy định 1 tuần làm 48 tiếng từ thứ 2 đến thứ 7, mỗi ngày 8 tiếng, Nhưng trên thực tế ngày thứ 7 chỉ làm 4 tiếng. Công ty có ý sẽ đem giờ làm thêm của những ngày khác trong tuần gán vào 4 tiếng còn lại ngày thứ 7, như vậy sẽ không phát sinh phí làm ngoài giờ. Cho tôi hỏi như vậy có đúng luật
Khu phố nơi chúng tôi ở thường xuyên bị nhóm thanh thiếu niên đột nhập trộm đồ. Có trường hợp, khi bị phát hiện chúng không bỏ chạy mà còn dùng vũ khí như dao, kiếm… chống trả. Đề nghị chuyên mục tư vấn, chúng tôi có thể tự vệ như thế nào; nếu lỡ gây thiệt hại về sức khỏe hoặc tính mạng cho những kẻ này có phải chịu trách nhiệm không?
Cháu gặp 1 trường hợp: Tại quán ốc nhóm của anh A đang ngồi uống rượu thì có anh B quen 1 người tron mâm sang giao lưu. Khi mời rượu anh A bảo chỉ có thể nhấp môi. Nhưng anh B cứ ép. Đôi bên lời qua tiếng lại anh B đạp anh A một phát vào ngực làm anh A ngã. Sau đó anh B rút súng ngắn lên đạn chĩa về phía anh A nói " mày muốn chết không" anh A
Cháu xin chào luật sự, đợt tháng 10/2014 cháu có dự định đi du học nhật bản và đã nộp hồ sơ cho trung tâm và nộp 22 triệu tiền hồ sơ và cũng học ở trung tâm 3,5 tháng tiếng nhật sư cấp( 3,5 triệu). Ban đầu cháu có nói với anh nhận hồ sơ của cháu ở trung tâm là mục đích đi để học chứ không phải đi để ra làm ngoài như mọi người thường đi ở trung tâm
Theo như nghị định 75/2014/NĐ-CP thì mọi công tác tuyển dụng sẽ phải qua TT giới thiệu việc làm của nhà nước. Tôi đọc nhưng vẫn thắc mắc không biết công ty tôi là cty 100% vốn nước ngoài làm về phát triển phần mềm thì có thuộc diện phải tuân thủ quy định này không? "Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Người lao động Việt Nam là công dân Việt Nam từ đủ
Vợ tôi bị bệnh nặng. Trong thời gian này, một người phụ nữ đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiều. Nay, tôi và người phụ nữ đó có quan hệ tình cảm. Được sự đồng ý của vợ, người phụ nữ đó đã chuyển về sống chung với gia đình tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc chúng tôi chung sống như vậy có được không khi chúng tôi sống với nhau rất hạnh phúc (Mạc Văn Nông
Theo Điều 66 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước nhằm phát triển và mở rộng thị trường lao động ngoài nước.
Gia đình tôi có người cậu cùng di cư từ Campuchia trở về nước nên đời sống còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, nhà ở... Trong dịp Tết đã được Nhà nước hỗ trợ lương thực để ăn Tết. Tôi nhờ luật gia nêu rõ hơn những quy định của Nhà nước hỗ trợ những gia đình như gia đình cậu tôi để nắm rõ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với người Việt Nam
Theo quy định tại Điều 3, Bộ luật Lao động năm 2012 thì người lao động là người đủ 15 tuổi trở lên " Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động".
Nếu em nhỏ đó mới chỉ 14 tuổi thì doanh nghiệp này đã vi phạm quy
được trở lại công ty làm việc vì cho rằng theo quy định của pháp luật lao động thì giám đốc chỉ có quyền điều chuyển A đi làm việc ở địa điểm khác trong thời hạn 60 ngày. Yêu cầu của anh A có đúng không? Do không có người quản lý giám định chất lượng sản phẩm nên công ty không kịp hoàn thành đơn hàng để bàn giao sản phẩm cho đối tác và bị phạt 15
trọng để áp dụng một hình phạt tương ứng đối với hậu quả mà người phạm tội gây ra.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 282 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ theo
luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm, là tội phạm rất nghiêm trọng. Cũng như đối với các trường hợp phạm tội khác, khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 2 Điều 282, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có từ hai tình
Tôi đang tham gia vào một dự án trợ giúp xã hội cho người tâm thần của huyện. Tôi nhờ luật gia nêu rõ những quy định của Nhà nước về chi cho phát triển nguồn lực và chi cho giáo dục, tuyên truyền trong việc thực hiện đề án này
Đối với tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ, các dấu hiệu thuộc mặt khách quan cũng là những dấu hiệu rất quan trọng để xác định hành vi phạm tội cũng như để phân biệt tội phạm này với tội phạm khác có hành vi lạm quyền.
a) Hành vi khách quan
Trước hết, người phạm tội phải là người có hành vi lạm quyền.
Hành vi lạm quyền trong
tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ cũng phải đáp ứng các điều kiện cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12, 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ, chỉ những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này:
Trước hết, người phạm tội lạm quyền trong khi thi