Phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình khi bị tai nạn lao động được quy định tại Điều 51 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp tiền để mua các phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên
Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh tật được quy định tại Điều 54 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp, trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức
Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động khi trở lại làm việc được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Vừa rồi trong lúc làm việc không may tôi có xảy ra tai nạn. Hiện tại tôi đã xuất viện nhưng sức khỏe vẫn chưa hoàn toàn hồi phục. Tôi muốn tiếp tục đi làm nhưng không biết pháp luật có quy định gì về việc hỗ
Hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang làm việc trong môi trường độc hại, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Tôi được biết hằng năm đều có hoạt động hỗ trợ phòng ngừa rủi ro về tai nạn có đúng không? Nhờ ban biên tập tư vấn
Giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 59 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
- Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 57
Giải quyết hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 60 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
- Người sử dụng lao động lập danh sách người đã hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe chưa phục hồi và nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội
Hồ sơ, trình tự khám giám định mức suy giảm khả năng lao động để giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Anh trai tôi làm việc lâu năm trong môi trường độc hại. Gần đây anh trai tôi muốn giám định mức suy giảm khả năng lao động. Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi hồ sơ
Bộ phận y tế tại cơ sở sản xuất, kinh doanh được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang chuẩn bị mở xưởng sản xuất các vật liệu từ thủy tinh. Tôi nghe nói pháp luật có quy định về việc bố trí bộ phận y tế tại các cơ sở sản xuất có đúng không? Điều này được quy định tại văn bản nào? Xin cám ơn Ban biên tập!
Chế độ chăm sóc sức khỏe cho quân nhân chuyên nghiệp được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi có người anh hiện giờ đang làm sĩ quan chuyên nghiệp trong quân đội. Vì trước đây, anh tôi có tiền sử bị bệnh tim nên không biết trong quân đội, chế độ chăm sóc cho quân nhân như thế nào? Mong
lao động thuê lại;
c) Lưu giữ hồ sơ về an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến người lao động thuê lại; thực hiện báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 36 và Điều 37 của Luật này.
2. Bên thuê lại lao động có trách nhiệm sau đây:
a) Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng thuê lại lao động; không được
An toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là kỹ sư xây dựng. Sắp tới tôi theo lệnh công tác của công ty sẽ ra nước ngoài nhận công tác một thời gian. Tôi nghe nói khi người lao động đi làm việc tại nước ngoài cũng có quy định về an toàn, vệ
lao động đối với công việc được giao tại nhà.
- Nếu xảy ra tai nạn lao động khi làm việc tại nhà, thì người lao động hoặc thân nhân của họ phải báo cáo ngay để người sử dụng lao động biết.
Trường hợp người bị tai nạn lao động đã tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì được giải quyết các chính sách, chế độ liên quan đến
động an toàn, vệ sinh lao động với cơ quan quản lý nhà nước về lao động trong phạm vi quản lý, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác.
- Căn cứ vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động, Chính phủ quy định chi tiết việc áp dụng quy định về an toàn, vệ sinh lao động của Luật này
Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Căn cứ vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động phải bố trí người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc thành lập bộ phận quản lý công tác an toàn
Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở được quy định tại Điều 75 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Căn cứ vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động thành lập Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở.
Chính phủ quy định chi tiết khoản này
Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Điều 77 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động là việc phân tích, nhận diện nguy cơ và tác hại của yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
bảo đảm hiệu quả, phù hợp với tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động của cơ sở.
- Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết Điều này sau khi có ý kiến của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Ngoài ra, điều này còn được hướng dẫn bởi Điều 9 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH
Trên đây là tư vấn
quan quản lý nhà nước về y tế cấp tỉnh, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác;
b) Thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng theo quy định tại Điều 36 và Điều 37 của Luật này.
2. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết điểm a
phương về an toàn, vệ sinh lao động theo thẩm quyền được phân công quản lý.
2. Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
3. Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; xây dựng chương trình, hồ sơ quốc gia an toàn, vệ sinh lao động.
4. Quản lý tổ chức và hoạt động của tổ
, vệ sinh lao động; thống kê về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật về thống kê.
5. Chủ trì tổ chức thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; phòng ngừa sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
6. Trình Chính phủ quyết định biện pháp xử lý