Mẹ tôi sinh năm 1936, bị mù 2 mắt, được hưởng chế độ người khuyết tật nặng, mỗi tháng nhận 630. 000 đồng. Đến tháng 12 năm 2014 vợ tôi chết, mẹ tôi được hưởng thêm chế độ trợ cấp tử tuất, mỗi tháng nhận 575.000 đồng. Đến tháng 5/2015, Phòng Lao động, Thương binh & xã hội huyện cắt chế độ người khuyết tật Xin hỏi: mẹ tôi có được hưởng 2 chế độ này
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) và các văn bản hướng dẫn, người khuyết tật bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn khi nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên. Ông Trần Thanh Hải (TP. Hà Nội) bị khiếm thính từ lúc 5 tuổi, năm nay 40 tuổi có 18 năm đóng BHXH
, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thì thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Trường hợp của cháu ông Đ phải được xác định mức độ khuyết tật theo quy định tại Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ
lao động bị mắc các bệnh cần điều trị dài ngày (theo quy định của Bộ y tế) thì thời gian được hưởng trợ cấp ốm đau tối đa là 180 ngày trong 1 năm (không phân biệt thời gian đóng bảo hiểm xã hội) nếu hết thời hạn 180 ngày mà vẫn phải tiếp tục điều trị thì thời gian điều trị thêm được hưởng trợ cấp bằng 70% hoặc 65% mức tiền lương, căn cứ vào thời gian
Cơ quan của bà Trần Thị Ngọc Thảo (TP. Hồ Chí Minh) là đơn vị sự nghiệp công lập, có 20 lao động là viên chức và 40 lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động. Bà Thảo hỏi, cơ quan của bà có phải đăng ký nội quy lao động không?
Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, nội quy của công ty ghi là người lao động phải làm việc như bình thường trong 3 tuần đầu tiên, đến tuần cuối cùng mới bàn giao. Luật quy định như thế nào?
viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề, trường phổ thông và các loại trường khác có khối lớp học có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên.
3. Bệnh viện cấp huyện trở lên; nhà điều dưỡng và các cơ sở y tế khám bệnh, chữa bệnh khác có quy mô từ 21 giường trở lên.
4. Trung tâm hội nghị
quy định của pháp luật. Người có công với cách mạng, bao gồm: người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945; Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Anh hùng Lao động; thương binh; bệnh binh; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày
Ông Lương Văn B là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, Ông có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
gửi UBND xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (quê quán của bà Canh). Bà Canh được UBND xã cấp Giấy Chứng nhận bị thương và hướng dẫn bà về nơi cư trú tại tỉnh Bình Định làm hồ sơ. Tuy nhiên, theo trả lời của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trường hợp của bà Canh không giải quyết được do không có danh sách
Ông Nguyễn Duy Dũng hỏi: Khi thương binh còn ở Trung tâm điều dưỡng thương binh thì chi phí điều trị vết thương tái phát do Nhà nước chi trả. Khi thương binh trở về với gia đình, nếu phải điều trị mà chi phí lớn hơn 46 triệu đồng thì khoản chi phí này sẽ được giải quyết như thế nào?
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi 29 tuổi vẫn tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc
Bà tôi phải thi hành án trả nợ khoản tiền 5.000.000 đồng nhưng chưa có khả năng thi hành, bên được thi hành án yêu cầu cơ quan thi hành án quyết định khấu trừ tiền thương binh trợ cấp hàng tháng của bà tôi để thi hành án trả nợ hàng tháng (vì bà tôi không có tài sản gì khác). Vậy xin hỏi: - Việc yêu cầu trừ từ tiền thương binh của người được
Tôi là thương binh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Vừa qua con tôi trúng tuyển vào Học viện Ngân Hàng và tháng 9 này sẽ làm thủ tục nhập học. Hồi học phổ thông, con tôi được miễn học phí, không biết lên đại học thì con tôi có thuộc đối tượng hưởng chính sách này không? Xin cho biết cụ thể?