không được chấp thuận. Ngoài ra, phần lương được chia thành 2 phần: Lương cơ bản + lương doanh thu (trong khi bà Nam không làm kinh doanh nên không bị tính lương khoán doanh thu). Do đó, khi bà Nam nghỉ phép năm (12 ngày phép năm), công ty lại trừ phần lương doanh thu mà đáng ra bà Nam phải được nhận đủ theo thỏa thuận. Công ty chỉ tính hưởng nguyên
Điều 12, Nghị định 44/2013/NĐ – CP thì lí do bất khả kháng được hiểu là trường hợp do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩmquyền từ cấp tỉnh trở lên, do địch hoạ, do dịch bệnh không thể khắc phục đượcdẫn tới việc phải thay đổi, thu hẹp sản xuất kinh doanh.
;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này.
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng
1/ Đối với hợp đồng học nghề (hợp đồng đào tạo) được điều chỉnh bởi Nghị định 139/2006/NĐCP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục và Luật lao động về dạy nghề.
Theo quy định tại khoản 4, Điều 18 Nghị định này có nêu: Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để sau đó làm việc tại doanh
đồng trở lên thì không được nhận lại tiền môi giới. Trường hợp không thể đòi được của bên môi giới thì doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải có trách nhiệm hoàn trả tiền môi giới cho người lao động theo nguyên tắc trên.
Về tiền dịch vụ: Doanh nghiệp xuất khẩu lao động chỉ được thu tiền dịch vụ theo thời gian (số tháng) thực tế người lao động làm
lên thì không được nhận lại tiền môi giới. Trường hợp không thể đòi được của bên môi giới thì doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải có trách nhiệm hoàn trả tiền môi giới cho người lao động theo nguyên tắc trên.
Về tiền dịch vụ: Doanh nghiệp xuất khẩu lao động chỉ được thu tiền dịch vụ theo thời gian (số tháng) thực tế người lao động làm việc ở
khăn trong hoạt động kinh doanh,tháng 8/2013 công ty đã sáp nhập với công ty khác. Sau khi hoàn tất thủ tục sáp nhập,công ty kia tiến hành sắp xếp lại nhân sự.Khi rà soát các hợp đồng lao động,công ty kia phát hiện hợp đồng của chị em đã hết hạn mà chưa kí hợp đồng mới nên ngày 5/9/2013 công ty kia triệu tập chị em làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao
Kính gửi: văn phòng luật sư Tôi muốn hỏi một việc như sau: Tôi sinh năm 19/04/1959 làm nghề thủy thủ tàu biển tại một công ty nhà nước được tách ra cổ phần từ năm 2010. Tôi đã ký HĐLĐ không xác định thời hạn với công ty ( tôi vào công ty công tác từ năm 1980 đến nay) theo chế độ năm 2014 tôi sẽ nghỉ hưu nhưng vì một số lý do gia đình bây giờ
muốn thưởng hay không thì không do chúng tôi đòi hỏi. Vài hôm sau GĐ tôi nói rằng công ty đang kinh doanh lỗ, nên không có chế độ ấy. Và ông ta nói với tôi " xóa bỏ phần tháng lương thứ 13 trong HĐLĐ đi" Vậy tôi xin được hỏi luật sư: 1. làm sao chúng tôi có thể biết được công ty kinh doanh thua lỗ hay không? 2. Nếu tôi xóa bỏ khoản tiền lương tháng
Tôi làm việc cho công ty A chính thức từ tháng 2-2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng về cho công ty, nếu không
Em vào làm hợp đồng thử việc tại trường học 2 tháng từ ngày 1-9-2015 đến ngày 31-10-2015. Nay em vẫn đi làm nhưng Ban giám hiệu không ký hợp đồng cho em và nói nhà trường đang thừa nhiều người nên không ký nhưng cũng không có quyết định thôi việc hay giấy tờ gì cho em nghỉ. Trong khi đó, các thủ tục như: Bản kiểm điểm cá nhân hết thời gian thử
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 201, Bộ luật Lao động năm 2012, tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp
Tôi hiện đang làm việc tại một công ty TNHH liên doanh có yếu tố nước ngoài (Singapore góp vốn chiếm 70%). Công ty này hoạt động từ ngày 6 -11-2009 đến nay, có nghĩa là hoạt động đã được 6 năm. Hiện nay tình hình kinh doanh của công ty rất tốt, tiến triển và lợi nhuận sau thuế rất cao. Lúc đầu, công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) 2 năm với tôi
Sau 2 tháng thử việc với mức lương 4.500.000 đồng/tháng, ngày 10-10-2015, ông Nguyễn Văn Nam chính thức được công ty X chính thức nhận vào làm ở bộ phận hành chính theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với mức lương là 6.000.000 đồng/tháng. Ngày 1-12-2015, công ty X được sáp nhập vào tổng công ty Y, 6 lao động của bộ phận hành chính
Người lao động xin vào doanh nghiệp đầy đủ hồ sơ theo quy định (kể cả khám sức khỏe). Doanh nghiệp nhận người lao động vào thử việc, sau đó do nhu cầu công việc làm thử, đòi hỏi khám chuyên sâu, doanh nghiệp yêu cầu người lao động khám thêm một số nội dung. Xin hỏi luật sư, chi phí khám do người lao động tự trả hay doanh nghiệp trả? Văn bản nào
Tôi làm việc tại một công ty ở khu công nghiệp Sông Mây từ tháng 12-2012. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động (kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ bằng tốt nghiệp đại học của tôi (có giấy biên nhận, chữ ký của giám đốc). Ðến tháng 7-2014, tôi xin nghỉ việc do làm việc căng thẳng. Khi đó, tôi đã yêu cầu công ty trên hoàn
Tôi có hợp đồng lao động 12 tháng với công ty liên doanh (ký ngày 5-12-2013). Ngày 4-8-2014, do những bất đồng trong công việc, tôi đã viết email từ chối công việc Manager như thể hiện trên danh thiếp mà công ty in (trong khi hợp đồng lao động ghi là Nhân viên - Staff). Đêm ngày 4-8-2014, giám đốc công ty (người Hong Kong) đã gửi tin nhắn điện
không báo trước với lý do sức khỏe không đảm bảo để làm việc. Xin hỏi việc làm của công ty như vậy có đúng không? Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? (Anh Thư)
trên 3 tháng bắt buộc phải được giao kết bằng văn bản.Việc bạn quay trở lại làm việc cho công ty từ tháng 6/2015-11/2015 mà vẫn chưa được kí hợp đồng lao động mới là trái quy định pháp luật.
Thứ hai, theo quy định tại điều 45 Luật lao động 2012:
- Trong trường hợp sáp nhập doanh nghiệp, người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp
cơ cấu
công nghệ
Lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.
Tại khoản 2 Điều 44 Luật lao động 2012 quy định rất rõ trường hợp vì Lý do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại