tra cốp xe không có gì, anh ấy yêu cầu xuất trình giấy tờ xe (vì anh ấy nhét bộ đàm ở túi trước ngực, che mất tên và chức vụ cho nên em không nhìn được). Theo em được biết thì cảnh sát đề nghị kiểm tra hành chính đối với người tham gia giao thông khi mà người đó mắc lỗi, ví dụ như đi sai làn, hoặc không bật xi nhan khi tới ngã rẽ, thì khi đó mới
đòi phải trừng trị người phạm tội, gây mất trật tự nghiêm trọng, gây ách tắc giao thông nhiều giờ… Những thiệt hại này, đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải căn cứ vào tình hình cụ thể trong một vụ án cụ thể, phân tích tổng hợp các tình tiết của vụ án để xác định hậu quả do hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật đã là nghiêm trọng chưa
ảnh đẹp về văn minh xe đạp điện hoặc phê phán hành vi vi phạm.
Ông Hiệp cho biết, ủy ban còn thu thập thông tin về những người vi phạm trong các bức ảnh, gửi về trường học hoặc nơi công tác. Trong đó, phần lớn là học sinh, sinh viên. Thông tin này cũng được gửi cho Cảnh sát giao thông để xử phạt nguội nếu có thể.
Lực lượng Cảnh sát giao
lao động muốn nhận TCTN.
2. Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
b) Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;
c) Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 15 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm
Tôi có chút vấn đề liên quan đến pháp luật mong luật sư giúp đỡ. Cách đây 2 tháng tôi tham gia giao thông quá tốc độ và bị tước GPLX. Hôm qua, tôi đi xe máy và phạm lỗi không đội mũ bảo hiểm và bị cảnh sát giao thông yêu cầu tôi xuất trình GPLX. Tôi muốn biết mình sẽ bị xử phạt như thế nào?
khi bốc vác, chuyên chở, giữ hành lý ở các bến tàu, bến xe, sân bay, bến cảng, ga đường sắt và nơi công cộng khác.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Tàng trữ, cất giấu trong người, đồ vật, phương tiện giao thông các loại dao, búa, các loại công cụ, phương tiện khác thường dùng
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không
dịch vụ đời sống, y tế, văn hoá, giáo dục, an ninh quốc phòng... cho cả tiểu vùng thuộc khu vực này. UBND huyện chỉ đạo UBND xã T phối hợp với Đoàn khảo sát liên ngành của huyện và tỉnh tiến hành khảo sát, chọn địa điểm để quy hoạch tiến tới xây dựng một trung tâm cụm xã tại địa bàn xã T đáp ứng các yêu cầu nêu trên của tỉnh và huyện. Chủ tịch hoặc
Anh Phong điều khiển xe ô tô lưu thông trên đường thì bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và đo nồng cồn trong hơi thở là 0,35 miligam/1 lít khí thở. Anh Phong bị lập biên bản xử phạt về hành vi trên và bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 02 tháng, tạm giữ phương tiện đến 07 ngày. Việc tạm giữ Giấy phép lái xe như trên có đúng không? Mức xử
lượng người có giấy chứng nhận trong công ty có quy định cụ thể là bao nhiêu % không? Và chi phí cho 1 lần huấn luyện khoảng 15 người, với 2 giảng viên là khoảng bao nhiêu? Câu hỏi 3: Nếu đến định kỳ mà công ty chưa tổ chức huấn luyện được thì thời gian trễ đó xử phạt như thế nào? Nếu cần huấn luyện thì liên hệ trực tiếp với Cảnh sát PC&CC tỉnh đúng
Cho tôi hỏi tại thời điểm doanh nghiệp đang hoạt động bình thường, công ty tiến hành lắp đặt 01 mái che rộng khoảng 80m2 vật liệu là khung sắt có phải làm giấy phép gì không?
Em chào các bác. Em có một số thắc mắc nhỏ cần các bác tư vấn cho em. Em đang làm công tác PCCC cho công ty nước ngoài có khoảng 50.000 công nhân viên. Theo như trong thông tư 11/2014/TT-BCA thì "Cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới có trên 100 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở tối thiểu là 25 người
pháp luật PCCC thời kỳ đó chưa cao và sự quản lý chưa chặt chẽ của cơ quan cảnh sát PCCC địa phương. Trong 2-3 năm gần đây, công ty chúng tôi liên tục nhận được biên bản ghi nhận về lỗi đó, thêm nữa phía cơ quan cảnh sát PCCC cũng đề nghị cty chúng tôi phải trang bị cả hệ thống chữa cháy và báo cháy tự động cho toàn bộ các kho hàng, các kho hóa chất
Khoản 2 Điều 8 Thông tư 66/2014/TT-BCA quy định:
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản thông báo của chủ đầu tư, chủ phương tiện giao thông cơ giới, cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy đã thẩm duyệt trước đó có trách nhiệm tổ chức kiểm tra nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy theo nội dung quy định tại Điểm c
.
5. Có lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành được huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và tổ chức thường trực sẵn sàng chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữa cháy tại chỗ.
6. Có phương án chữa cháy, thoát nạn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định tại Điều 21 Nghị định này.
7. Có hệ thống giao thông, cấp nước
cơ sở quy định tại Phục lục III ban hành kèm theo Nghị định số 79/2014/NĐ-CP và phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy, trước khi đưa vào hoạt động, người đứng đầu cơ sở, chủ phương tiện giao thông cơ giới phải có văn bản thông báo với cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy về việc bảo đảm
Tôi điều khiển xe lưu thông trên đường. Khi tới ngã ba, tôi bật xi nhan rẽ trái, cùng lúc đó phía sau có một xe đâm vào xe của tôi. Ban đầu hai bên đã thoả thuận tự hòa giải. Khi tôi đi xe vào lề đường, người đó lại không đổi ý hòa giải và điện thoại cho CSGT đến giải quyết. Khi CSGT đo đạc hiện trường, lập biên bản lỗi xe tôi không giữ nguyên
Theo Điều 37 của Luật Phòng cháy chữa cháy, Khoản 23 Điều 1 và Khoản 2 Điều 2 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định:
1. Khi xảy ra cháy, người có chức vụ cao nhất của đơn vị Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt tại nơi xảy ra cháy là người chỉ huy chữa cháy.
2. Trường hợp tại nơi xảy ra cháy