Căn cứ khoản 1 Điều 358 Bộ luật dân sự 2005 quy định về đặt cọc: “ Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.”
Theo như bạn trình bày
năm 2002 bà B làm hợp đồng chuyển nhượng cho bà C. Cả 2 lần chuyển nhượng đều ký HĐ mua bán tại UBND phường, và UBND phường đã trích lục bản đồ địa chính kèm theo hợp đồng mua bán. Trong bản đồ được lập năm 1994 đất nhà chúng tôi với lân cận là đất liền kề không có lối đi.Do trước đây những người này chỉ đến sản xuất nên gia đình tôi cho
cho ông Trí phó phòng Tài nguyên & môi trường huyện Đức Huệ- Long An, ông Trí trả lời công chức không được nhận CQSDĐ theo quy định tại Khoản 3, Khoản 4 điều 191 Luật đất đai năm 2013. Mong Luật sư tư vấn theo quy định như trên có đúng không.Cám ơn Luật sư.
Thưa luật sư tôi đang có ý định mua miếng đất 56 m2. Miếng đất này là 1 trong nhiều miếng được phân lô từ miếng đất rộng hơn 2000 m2 có sổ đỏ do ông B đứng tên phân ra để bán. miếng 56 m2 này và miếng 50 m2 khác lúc đầu được ông A mua từ ông B (tổng chung là 106 m2). Lúc ông A mua do chưa đủ diện tích để làm sổ, nhưng gia đình ông B có giấy
Chào luật sư! Tôi có người anh mua đất từ một người bạn anh bằng giấy tay từ năm 2001. Gần đây anh tôi đổ đất dự định xây dựng nhà xưởng (vẫn chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Nay xảy ra tranh chấp giữa anh và người bạn ảnh, người này cho rằng mua bán bằng giấy tay là không hợp pháp và định hủy bỏ hợp đồng mua bán này. Theo tôi biết
như trên. Khi ông A mất,mọi quyền sở hữu về mặt hình thức vẫn như trên. Nhưng không có di chúc hợp pháp về điều này Sau này, B bán lại mảnh đất của mình đang ở cho Tôi. Nhưng hợp đồng mua bán chỉ là một bản viết tay giữa B và tôi.(có xác nhận làm chứng của xóm trưởng). Ít năm sau, A qua đời đột ngột, một thời gian sau do nội bộ gia đình ông A lục đục
;
g, Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h, Người thuộc hộ gia đình nghèo; Người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; Người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
i, Thân nhân của người có công với
Trường hợp có những hộ gia đình quá khó khăn nhưng chưa được công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo thì Nhà nước có hỗ trợ gì trong việc tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình không?
cấp hằng tháng từ NSNN;
c) Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ NSNN;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh, bao gồm:
- Người có công với cách mạng theo quy định tại Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng;
- Cựu chiến binh đã tham gia kháng chiến từ ngày 30/4/1975 trở về
mua. Vậy khi toà án tuyên bố thực hiện bán căn nhà thì giá trị căn nhà sẽ căn cứ vào đâu để định giá đúng? 4. Mức tạm ứng án phí sẽ là khoảng bao nhiêu? giá trị thực tế của căn nhà này hiện nay khoảng 1,5 - 2 tỷ đồng. Mức % của phần nộp phí phát mãi căn nhà để thi hành án? 5. Ai có quyền lợi liên quan đều phải chịu án phí, thi hành án tỷ
sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
Nhà tôi có hai anh em, ở cùng với mẹ. Lúc hai anh em tôi còn nhỏ (năm 1980) mẹ tôi có bỏ tiền dành dụm mua 1 mảnh đất, dựng chồi ở đơn sơ. Vì hoàn cảnh nghèo, từ lúc nhỏ hai anh em tôi vừa đi học và làm việc để kiếm sống để nuôi mẹ xây dựng tổ ấm gia đình. Theo thời gian gần 25 năm, "kiến tha đầy tổ" và hai anh em tôi đã xây dựng được một căn
Tài sản mà tổ tiên tôi để lại là 500 m2 đất ở và đất vườn, năm 2000 Nhà nước công nhận và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình tôi do bố tôi làm đại diện hộ gia đình, lúc được cấp chứng nhận thì hộ khẩu gia đình tôi có 04 thành viên. Năm 2009, anh trai tôi xây dựng gia đình, chúng tôi đã tách 100 m2 đất cho tặng anh trai tôi
đứng tên đồng sở hữu căn nhà nêu trên, thì vợ của anh tôi có được chia nữa phần tài sản của anh tôi hay không? Và nếu sau này tôi lập gia đình, lúc đó cha mẹ mới làm thủ tục tặng tài sản cho 2 anh em tôi đồng sở hữu, thì xin hỏi luật sư, lúc đó vợ tôi có được hưởng phần tài sản của cha mẹ tôi tặng cho tôi không? Nhờ luật sư tư vấn thêm các thủ tục
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 133/2014/TT-BTC ngày 11/9/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện có hiệu lực từ ngày 1/11/2014 thì đối tượng chịu phí sử dụng đường bộ là các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ đã đăng ký lưu hành (có giấy chứng nhận đăng ký xe và
ty chúng tôi do phó chủ tich UNDB xã xác nhận để nhận thức ăn nuôi tôm. Đến hạn thanh toán, ông Dầu tìm cách lẫn trốn không thanh toán theo đúng hạn hợp đồng và công ty chúng tôi đã nộp đơn kiện ra tòa án TP Sóc Trăng xử lý. Tại tòa, ông Dầu đã thú nhận chính ông đã giả mạo chữ ký của cha ông để làm giấy ủy quyền trên và cha ông hoàn toàn không biết
Sự việc như sau: Bạn em có mượn một xe máy nói đi một tí rồi quay lại nhưng 1 tháng rồi không thấy đâu (điện thoại thì khóa máy). Em có qua trình bày với gia đình bạn ấy nhưng bố mẹ bạn ấy hình như không có trách nhiệm. Sau sự việc em có báo cáo công an địa phương nhưng vẫn chưa có tiến triễn gì. Phạm tội như thế sẽ chịu mức án như thế nào? Nếu
đoạt tài sản Điều 137 dù tiền chiếm được dưới 2 triệu đồng. Mặc dù mục đích ban đầu của A, B hoàn toàn là chỉ muốn đánh C để đe dọa nên không thể thỏa điều kiện cướp Nhưng nếu xét theo tội công nhiên chiếm đoạt thì tiền chiếm đoạt lại ít theo luật định mà hậu quả sau khi chiếm đoạt cũng không đạt tới gây hậu quả nghiêm trọng. Xin luật sư giải đáp cho