Nhà em ở Quảng Ninh, năm 1992 có mua một mảnh đất rộng 500m2 với ngôi nhà cấp 3 chưa có sổ đỏ với số tiền là 8 triệu đồng và gia đình em đã khai hoang thêm 100m2 nữa, nhưng từ khi mua chỉ đóng tiền thuế đất 500m còn 100m từ năm 1992 đến nay la chưa đóng. Năm 2005 nhà em xây lại nhà và bây giờ muốn làm sổ đỏ. Nhà em có xuống phường hỏi thủ tục
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp đất ở với ông chú, năm 2007 thi địa chính có đo đất nhưng cha tôi đi làm không có nhà nên không biết diện tích đất nhà tôi tới đâu, hiện nay do nhu cầu xây nhà bếp với nhà vệ sinh nên cha toi mới xây thêm từ nhà chính ra 2m nhưng không xây theo hình vuông mà chỉ xây một phần nhỏ nhưng ông chú tôi nói nhà chúng
Tôi muốn hỏi hiện giờ đã có quy định cấp sổ đỏ cho đất có diện tích nhỏ hơn 30m2 hay chưa? Quy định không cấp sổ đỏ cho đất có diện tích nhỏ hơn 30m2 được áp dụng cụ thể từ ngày tháng năm nào? Giả sử trong trường hợp mảnh đất dưới 30m2 mà tôi mua vào thời điểm chưa ra quy định này,( tuy nhiên tôi chưa làm sổ đổ vào lúc mua bán khi đó), thì bây
nhà em đổ đất san bằng ruộng để trồng cây có xin phép xã, sau khi san đã mất đi bờ ruộng xưa nên nhà em cắt cho họ con đường mới rộng 1,5m dài 80m vào hết diện tích đất, nhưng gia đình họ ko chịu đòi đúng 3m đường đi như sổ đỏ và bản đồ địa chính xã mà trước đó họ đã âm thầm tự ý vẽ ra. Hai gia đình tranh chấp năm 2007 họ kiện lên tòa án tp bị thua
Thưa Luật Sư Kính mong Luật Sư tư vấn cho tôi trong trường hợp này: Gần đây, nhà tôi có mua một mảnh đất tại Huyện Củ Chi Của Ông A, đã ra phòng công chứng, công chứng hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, gia đình tôi đã giao đủ tiền cho Ông A, nhưng khi công chứng xong gia đình tôi đi làm sổ đỏ thì phòng tài nguyên môi trường trả lời là phần diện tích
Kính chào Luật sư Hiện tại gia đình tôi muốn giao dịch 1 mản đất ở Hà Nội, đã được cấp sổ đỏ năm 2003. Tuy nhiên thông tin trên sổ đỏ ghi: Diện tích đất sử dụng : 60m2 Bản vẽ ghi 2 chiều là 3m và 18m (diện tích 54m2) Xin luật sư tư vấn giúp gia đình tôi: sự sai khác 6m2 là do đâu ạ? Có phải là do sổ đỏ đánh máy nhầm hay do đất lấn chiếm
Khoản 1 Điều 24 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định rõ:
“Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm
Xin quý cơ quan giải đáp giúp về luật song tịch do nhà nước Việt Nam quy định mới ra. Tôi là người Việt Nam, lấy chồng Đài Loan và đã xin thôi quốc tịch Việt Nam, nhưng tôi có nguyện vọng xin gia nhập lưu giữ quốc tịch Việt Nam, vậy tôi có được quyền xin giữ quốc tịch Việt Nam hay không? Và cần chuẩn bị những hồ sơ giấy tờ gì? Sau khi đọc thông
Về cơ bản các quốc gia trên thế giới xác định quốc tịch theo ba nguyên tắc: nguyên tắc huyết thống, nguyên tắc lãnh thổ và nguyên tắc thỏa thuận quốc tế. Nguyên tắc huyết thống quy định trẻ em sinh ra có cha mẹ, có cha hoặc mẹ là công dân nước nào thì được công nhận là quốc tịch nước đó.
Điều 15 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định trẻ em sinh ra
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ xin trở lại quốc tịch Việt Nam được quy định như sau:
Bước 1: Công dân viết đơn hoặc điền đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam, chuẩn bị hồ sơ (03 bộ) và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
1. Thành phần hồ sơ chung:
1.1. Đơn xin trở
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
.
(d) Đã thường trú ở Việt Nam trên 5 năm.
(e) Có khả năng đảm bảo cuộc sống.
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam được lập theo mẫu, gửi lên cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại nước ngoài, hoặc sở tư pháp tỉnh, thành phố tại Việt Nam nơi người đó đang cư trú. Kèm theo đơn, phải có những giấy tờ sau:
- Bản sao giấy khai sinh hoặc giấy
người Việt Nam sẽ định cư ở nước ngoài.
Trường hợp của bạn: Nếu sau khi đã định cư ở nước ngoài, bạn chưa xin thôi quốc tịch Việt Nam (để nhập quốc tịch nước sở tại) thì đương nhiên bạn vẫn sẽ là người có quốc tịch Việt Nam. Nếu hộ chiếu Việt Nam của bạn đến cơ quan ngoại giao của Việt Nam xin gia hạn hoặc làm hộ chiếu mới.
Quyền sử dụng đất
Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam:
a) Người có quốc tịch Việt Nam;
b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn
giữ quốc tịch Việt Nam thì công dân đó sẽ mất quốc tịch Việt Nam. Trong trường hợp công dân đó muốn có quốc tịch Việt Nam thì phải làm thủ tục xin trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Để không mất quốc tịch Việt Nam, bạn cần đến Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại Anh để làm thủ tục đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam. Hồ
mang hai quốc tịch là quốc tịch Việt Nam và Australia, nếu không rơi vào trường hợp bị tước quốc tịch Việt Nam.
Hy vọng rằng sự tư vấn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì xin gửi về báo Đời sống & Pháp luật.
Luật gia Đồng Xuân Thuận
Em trai tôi năm nay 17t đã cùng một người bạn nhỏ tuổi hơn 15t rủ nhau giật cặp của học sinh để kiếm tiền xài và chạy thoát không bị truy đuổi, nhưng vô tình bị công an dựng xe lại hỏi và bị bắt giam, mở ra mới biết bên trong có 1 chiếc điện thoại. Và em trai tôi bị truy tố về tội cướp giật tài sản. Gia đình tôi đã gặp gia đình nạn nhân để xin
Bạn tôi lái 1 người bạn đi hội chùa keo và người đó ngồi đằng sau đã giật điện thoại của 1 người. Sau khi bán chiếc điện thoại đó với giá 500 ngàn đồng, đã cho bạn tôi 200 ngàn đồng. Hôm sau thì 2 người bi bắt. Gia đình của bạn tôi thì rất khó khăn, bố thì bị bệnh không làm được gì, mẹ thì già yếu, vợ mới sinh con được 4 tháng. bạn tôi là trụ
Em có hai câu hỏi như sau: Một là: Theo Quyết định số 11/2015/QĐ-UBND về việc phân cấp thẩm định thì có nói: Nguồn mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới thì thực hiện theo Quyết định 18 và 38 của UBND tỉnh Bình Định, như vậy UBND xã tự thẩm định nếu đủ năng lực, trong trường hợp không đủ năng lực thì có quyền thuê đơn vị tư vấn thẩm tra
Cho e hỏi về thẩm định dự án theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 với 2 vấn đề sau: 1. Hiện tại các Chủ đầu tư trình thẩm định dự án lên Phòng để thẩm định như lúc trước nhưng theo Luật xây dựng mới thì các Sở ban nghành thẩm định và hiện tại chưa có phân cấp thẩm định dự án của tỉnh thì phòng có thể thẩm định được không vì tổng mức đầu tư chỉ