, trong đó:
a) Ngân sách trung ương bảo đảm kinh phí cho các dự án phát triển sản xuất giống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Bộ ngành khác quản lý và tổ chức thực hiện;
b) Ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí cho các dự án phát triển sản xuất giống do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban
quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ trì thẩm định.
3. Đối với khoản viện trợ thuộc thẩm quyền phê duyệt của người đứng đầu cơ quan chủ quản nêu tại khoản 2, 3, 4, 5 Điều 7 Nghị định này thực hiện tại cấp trung ương, cơ quan chủ quản giao đơn vị chuyên môn trực thuộc
1. Trách nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Bộ Kế hoạch và Đầu tư như thế nào?
Căn cứ Khoản 1 Điều 19 Thông tư 06/2022/TT-BKHĐT trách nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Bộ Kế hoạch và Đầu tư như sau:
a) Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, địa phương xây dựng kế hoạch và dự toán ngân sách trung ương hỗ
theo quy định tại Chương II Luật Đầu tư công.
2. Việc lập kế hoạch chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 5 năm của quốc gia được thực hiện sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia; quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương
văn bản đề nghị Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ xem xét cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ;
d) Doanh nghiệp có chi nhánh, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn của nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và có văn bản đề nghị Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ
nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:
a) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân
. Trong thời gian 15 ngày, kể từ ngày cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư chương trình, dự án:
a) Bộ, cơ quan trung ương và địa phương quản lý chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách trung ương gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính quyết định đầu tư chương trình, dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
b) Cơ quan quản lý chương trình, dự
1. Nguyên tắc thực hiện của Dự án Truyền thông và giảm nghèo về thông tin giai đoạn 2021-2025 như thế nào?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 06/2022/TT-BTTTT (có hiệu lực từ ngày 14/08/2022) quy định về nguyên tắc thực hiện của Dự án như sau:
1. Không trùng lặp với nội dung thực hiện ở các chương trình, đề án, dự án sử dụng ngân sách nhà nước khác
Điều 44 của Luật Đầu tư công;
c) Sự phù hợp với nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đã được cơ quan có thẩm quyền thẩm định; sự phù hợp giữa tổng vốn đầu tư của chương trình với kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm; cơ cấu các nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác; khả năng thu hồi vốn và trả nợ
ngân sách nhà nước hỗ trợ và các nguồn kinh phí khác) theo nội dung chi, mức chi quy định tại Thông tư này;
b) Căn cứ vào báo cáo, kế hoạch và để xuất bố trí dự toán của các Bộ, cơ quan trung ương, các địa phương và các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập; hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách hàng năm của Bộ Tài chính; Bộ Giáo dục và Đào tạo có
thuộc nhiều đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng quy định tại khoản 1 Điều này thì được hưởng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng có mức hỗ trợ cao nhất.
3. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ khả năng ngân sách địa phương và các nguồn hợp pháp khác, kể cả 20% số kinh phí quy định tại điểm a khoản 3
quan chủ quản lập kế hoạch vốn chuẩn bị để tổng hợp vào kế hoạch ngân sách chung hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
2. Đối với các khoản viện trợ không thuộc nguồn thu của ngân sách nhà nước (trung ương và địa phương), chủ khoản viện trợ tự cân đối và bố trí vốn chuẩn bị khoản viện trợ.
3. Trường hợp Bên cung cấp viện trợ cung
Xây dựng dự toán chi đầu tư phát triển năm 2023 như thế nào? Xây dựng kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước đối với nhiệm vụ dự trữ quốc gia như thế nào?
Mong anh chị tư vấn theo quy định mới nhất. Tôi cảm ơn.
Trách nhiệm, thẩm quyền và biện pháp tổ chức, điều hành kế hoạch đầu tư công như thế nào? Báo cáo tình hình thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư công như thế nào?
dẫn, các văn bản pháp luật có liên quan; các Nghị quyết của Trung ương, Bộ Chính trị và Quốc hội; Chỉ thị số 12/CT-TTg của Thủ tướng Chính Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán NSNN năm 2023 (Chỉ thị số 12/CT-TTg); số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách năm 2023; nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi
Xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2023 đối với các cơ quan, đơn vị đang áp dụng cơ chế tài chính quy định như nào? Xây dựng dự toán chi các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án, đề án khác được quy định như thế nào?
Mong anh chị tư vấn theo quy định mới nhất. Tôi cảm ơn.
Dự toán chi tạo nguồn cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp được quy định như thế nào? Lập dự toán kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế quy định như nào?
Mong anh chị tư vấn theo quy định mới nhất. Tôi cảm ơn.
Xây dựng kế hoạch tài chính của các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách được quy định như thế nào? Xây dựng dự toán thu ngân sách trên địa bàn được quy định như thế nào? Quy định về xây dựng dự toán chi ngân sách địa phương như thế nào?
Mong anh chị tư vấn theo quy định mới nhất. Tôi cảm ơn.
) Các bộ, cơ quan Trung ương có nhu cầu thực hiện xuất bản phẩm mới từ nguồn kinh phí của Tiểu dự án chịu trách nhiệm:
- Tổ chức lập kế hoạch thực hiện gửi Bộ Thông tin và Truyền thông tổng hợp, theo dõi thực hiện nhiệm vụ của Tiểu dự án;
- Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức xét chọn, thông báo đến cơ quan chủ quản, nhà xuất bản về đề tài xuất
dụng ngân sách nhà nước và các quy định pháp luật có liên quan.
2. Nhiệm vụ công tác thông tin, truyền thông về công tác giảm nghèo đa chiều trong giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025?
Theo Điều 14 Thông tư 06/2022/TT-BTTTT (có hiệu lực từ ngày 14/08/2022) quy định nhiệm vụ công tác thông tin, truyền thông về công tác giảm nghèo đa chiều