sách nhà nước, từ nguồn tài chính viện trợ chính thức của nước ngoài cho Việt Nam, từ nguồn tài chính của cơ quan, đơn vị". (Giấy cam kết chỉ có 2 bên: NLĐ và NSDLĐ bằng hình thức lăn tay). Như vậy, sau khi tôi báo nghỉ việc thì tôi có phải bồi thường (như trong giấy cam kết) hay không? Vì thời gian tôi được đưa đi đào tạo (công tác) chưa đủ 2 tháng
Mức đóng BHXH, BHYT, BHTN như sau: hệ số lương x mức lương cơ sở x tỷ lệ thu BHXH (tương tự đối với mức đóng BHYT, BHTN), trong đó: tỷ lệ thu BHXH: 26% (NSDLĐ đóng: 18%, NLĐ đóng 8%); Tỷ lệ thu BHYT: 4,5% (NSDLĐ đóng: 3%, NLĐ đóng 1,5%); Tỷ lệ thu BHTN (nếu thuộc đối tượng tham gia BHTN): 2% (NSDLĐ đóng: 1%, NLĐ đóng 1%)
Kính gửi Luật sư, Rất mong được các anh/chị luật sư trong diễn đàn tư vấn cho tôi về trường hợp sau: Khi bắt đầu thời gian thử việc, người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) sẽ ký kết văn bản gì? Văn bản này được gọi là "Thỏa thuận thử việc" hay "Hợp đồng thử việc"? Có mẫu hay không? (theo tôi được biết là không có mẫu chung) Hai
, được trả lương tháng một lần hoặc nửa tháng một lần và phải được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.
Trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm quá 01 tháng và NSDLĐ phải trả thêm cho NLĐ một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước VN công bố tại thời điểm trả lương.”.
Kể từ
: Người sử dụng lao động (NSDLĐ) trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại Điều 44 và Điều 45 của bộ luật này, mỗi năm làm việc trả 1 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian NLĐ đã làm
vẫn muốn tiếp tục thuê NLĐ tiếp tục làm việc tại Công ty (vì có tay nghề) thì Công ty phải ký Hợp đồng lao động theo loại hình gì (công việc....) ? và Công ty có phải chi trả số % BHXH, BHYT, BHTN (22% phần NSDLĐ đang phải đóng cho NLĐ hàng tháng theo quy định) cho NLĐ ngoài tiền lương, tiền công, phụ cấp độc hại, thêm giờ ? Vũ Văn T – Số điện
sức khỏe tại gia đình;
b) Bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và ở.
Trong thời gian lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản nếu không hưởng tiền lương, tiền công tháng thì NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHXH. Thời gian này được tính là
1. Quyền lợi của người lao động (NLĐ) tiếp tục làm việc, sau khi HĐLĐ hết hạn, mà người sử dụng lao động (NSDLĐ) không ký HĐLĐ mới đã được chúng tôi tư vấn tại Lao động điện tử ngày 15/07/2011. Theo đó, nếu HĐLĐ xác định thời hạn lần thứ nhất hết hạn, NLĐ và NSDLĐ có tối đa 30 ngày để quyết định giao kết/hoặc không giao kết HĐLĐ mới
Điều 111 BLLĐ năm 2012 quy định, NLĐ có đủ 12 tháng làm việc cho một NSDLĐ thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo HĐLĐ như sau: 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống
Ngày 10/11/2006, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 12 quy định hồ sơ, quy trình và nội dung khám BNN; trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao động và cơ sở khám BNN. Theo Thông tư này, trước khi khám BNN, NSDLĐ phải chuẩn bị và gửi cho cơ sở khám BNN các giấy tờ sau:
Giấy giới thiệu của NSDLĐ; hồ sơ sức khoẻ tuyển dụng và hồ sơ khám
Theo NĐ 44/2013/NĐCP ngày 10/5/2013 Nghị định duy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động điều 4 Trách nhiệm tham gia BHXH bắt buộc, BHTN và BH YT bắt buộc của Người sử dụng LĐ và NLĐ
1. Trách nhiệm tham gia BHXH bắt buôc, BHTN của Người sử dụng LĐ và NLĐ:
a. Người LĐ giao kết HĐLĐ với nhiều người sử dụng LĐ mà NLĐ và NSDLĐ thuộc
Theo Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền tạm thời chuyển người lao động (NLĐ) làm công việc khác nhưng phải theo quy định. Nghị định 05/2015 của Chính phủ quy định chi tiết về vấn đề này như sau:
NSDLĐ được quyền tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong các trường hợp sau
Thủ tục đăng ký tham gia BHXH gồm:
- Tờ khai tham gia BHXH
- Danh sách lao động tham gia BHXH
- Giấy phép Đăng ký Kinh doanh
- HĐLĐ ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ. Và đăng ký tại BHXH huyện, thị nơi trụ sở công ty đóng.
* Cách tính lãi chậm đóng:
- Phương thức tính lãi: ngày đầu hằng tháng.
- Công thức tính lãi chậm đóng BHXH, BHYT
Xin chào các luật sư!! em xin hỏi một số vấn đề được không ạ? Cho em hỏi là trong hợp đồng lao động NLĐ thỏa thuận với NSDLĐ là tiền đóng bảo hiểm xã hội do NLĐ tự đóng và thời hạn hợp đồng lao động theo nhu cầu thực tế của NSDLĐ thì hợp đồng lao động đó có trái với pháp luật không ạ? Theo như em được biết thì HĐLĐ chỉ có 3 loại (có thời hạn
thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc?)" HĐLĐ của em là không thời hạn. Em xin được LS tư vấn : Nếu căn cứ 2 điều trên, NSDLĐ có thể ra quyết định điều động em làm công việc khác trái với công việc đã ký trong HĐLĐ được không? Em cảm ơn các LS tư vấn.
Chào bạn!
Vấn đề bạn thắc mắc, Luật sư giải đáp như sau:
Theo quy định tại khoản 1, 3 Điều 167 BLLĐ 2012 quy định:
“Điều 167. Sử dụng NLĐ cao tuổi
1. Khi có nhu cầu, NSDLĐ có thể thoả thuận với NLĐ cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn HĐLĐ hoặc giao kết HĐLĐ mới theo quy định tại Chương III của Bộ luật này.
3. Không
- Danh sách lao động tham gia BHXH
- Giấy phép Đăng ký Kinh doanh
- HĐLĐ ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ.
Và đăng ký tại BHXH huyện, thị nơi trụ sở công ty đóng.
tháng được người sử dụng lao động (NSDLĐ) cung cấp thông tin về đóng BHXH; định kỳ hằng năm được cơ quan BHXH xác nhận về việc đóng BHXH; được yêu cầu NSDLĐ và cơ quan BHXH cung cấp thông tin về việc đóng, hưởng BHXH.