biết : Nếu họ không chịu thì nhà con phải làm thế nào mới hoàn tất được thủ tục sang nhượng ạ? Biện pháp cuối cùng có phải kiện họ không ạ? Xin hãy cho con biết trong thời gian sớm nhất có thể! Con chân thành cảm ơn Luật Sư Nguyễn Thạch Thảo.
Cuối năm 2014 tôi có mua miếng đất, ký hợp đồng tại Văn phòng công chứng. Sau đó tôi bị thất lạc toàn bộ hồ sơ công chứng cùng Giấy chứng nhận QSDĐ đó. Tôi nhờ chủ sở hữu cũ xin cấp lại Giấy chứng nhận QSDĐ để tôi làm thủ tục sang tên thì được phòng tài nguyên môi trường Tp Châu Đốc thông báo tài sản này đã bị thi hành án từ năm 2010, chuẩn bị
Chào bạn!
Đây là một trường hợp xảy ra khá phố biến đối với các dự án xây dựng nhà ở cũng như phát triển các khu đô thị. Không nhiều chủ đầu tư có đủ tiềm lực tài chính để tự thực hiện dự án từ khi lập dự án đến khi có sản phẩm là nhà ở thương mại bán ra thị trường.
Tuy vậy đối với mỗi dự án, mỗi chủ đầu tư và mỗi trường hợp cụ thể lại
Gia đình tôi liên qua đến vụ án dân sự, có gắn với việc kê biên tài sản là quyền sử dụng đất. Để đảm bảo thi hành án, các cơ quan đã kê biên tài sản có cả tài sản trên đất vườn, ao. Nay khi thi hành án thì phải xử lý việc kê biên tài sản để thi hành án cho các bên. Trong trường hợp tài sản trên đất đó thuộc chủ sở hữu khác thì giải quyết vụ
phần đất ở hiện tại làm 2 phần, 1 phần mang tên mẹ tôi và 1 phần mang tên bà ngoại, phần đất ao thì mẹ tôi được 5m tính từ mép đường vào, thì mẹ tôi đã đồng ý và ký vào biên bản họp gia đình cùng với 4 bác, dì tôi nhưng lại không có chữ ký (điểm chỉ) của bà ngoại tôi (bà tôi sinh năm 1912 hiện vẫn còn sống). Sau khi đồng ý với biên bản thì phần đất ở
Tôi được ông bà chia thừa kế một số tài sản, trong đó có một ngôi nhà trên thửa đất tại tỉnh Vĩnh Long. Tôi xin hỏi thủ tục làm các giấy tờ thửa đất trên sang tên tôi thì phải theo quy định nào, cụ thể về trình tự, thủ tục?
Đương sự làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ) phải kê khai hồ sơ theo mẫu sau: Đơn đề nghị xác minh quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở (kể cả đất nông nghiệp); Phiếu chuyển thông tin địa chính để xác minh nghĩa vụ tài chính; Tờ khai tiền sử dụng đất; Biên bản xác nhận không tranh chấp của các hộ lân cận; Tờ khai
a.3 Điều 2.4 tiểu mục 2 mục I Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP.
Từ đó, khi xác định đây là tài sản chung của anh chị em bạn thì việc đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là tài sản chung của nhiều người thì thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 95 LĐĐ
“4. Đăng ký biến động được thực hiện đối
Tôi tên là Trần Văn Lộc, hiện thường trú tại số nhà 10/33, đường Thánh Gióng, phường Tây Lộc, thành phố Huế. Gia đình tôi đang sử dụng thửa đất số 76, tờ bản đồ số 08, phưòng Tây Lộc, diện tích theo bản đồ là 193 m2. Hiện trên thửa đất có hai ngôi nhà của tôi và ông Dương Sinh đang sinh sống. Nguyên thửa đất đó trước đây do mẹ tôi là bà Trần
Nhà tôi được ông bà gây dựng từ năm 1971, GCNQSDĐ cấp năm 1994 với diện tích đất 560m2, nhưng diện tích đất thực tế sử dụng hiện tại là 2.300m2 (do Bố tôi san đất đồi nên diện tích tăng lên so với GCNQSDĐ; đất không tranh chấp). Mong Luật sư tư vấn giúp xem có cấp lại GCNQSDĐ với diện tích 2.300m2 không. Nếu được thì có đóng lệ phí gì không
Bố e được UBND xã bán cho mảnh đất 360m2 2 lúa ngày 12/1/21993. tại thời điểm mua đất đên nay gia đình e chưa xây dựng gì trên đất vẫn đang trồng lúa. Trong biên bản giao đất ngày 12/12/1993 ghi là giao đất làm sản lượng lâu dài, phiếu thu tiền ghi nội dung thu tiền là nộp tiền sử dụng đất lâu dài. năm 1996 xã e lập bản đồ địa chính gia đình
:
- Ký hợp đồng chuyển nhượng:
Bạn cần chuẩn bị hồ sơ gồm:
+ Bản sao chứng thực giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xuất trình bản gốc để cán bộ công chứng đối chiếu;
+ Chứng minh nhân dân/hộ khẩu của hai bên tặng cho;
+ Giấy khai sinh (để chứng minh quan hệ mẹ con)
- Thực hiện thủ tục sang tên tại Phòng Tài nguyên Môi trường
Điều 31 Bộ luật lao động 2012 quy định về trường hợp chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động như sau:
“1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao
Xin chào luật sư Nguyễn Nhật Tuấn. Xin Luật sư trợ giúp tôi trường hợp sau: Tháng 8/2009 tôi chuyển công tác từ công ty cổ phần về làm giáo viên một trường trung cấp nghề thuộc Bộ Nông nghiệp. Từ đó đến nay tôi phải ký 2 lần hợp đồng làm việc (hợp đồng làm việc chứ không phải hợp đồng lao động vì trường tôi là đơn vị sự nghiệp có thu), mỗi hợp
(trong đó có 1 lao động nữ đang nghỉ thai sản) phải chấm dứt hợp đồng lao động. Còn ông Nam được chuyển đến Phòng Marketing, mức lương vẫn giữ nguyên. Mặc dù thấy công việc mới không phù hợp với chuyên môn và kinh nghiệm của mình nhưng vì không còn việc nào khác nên ông vẫn đồng ý ký vào biên bản thay đổi hợp đồng. Công ty có căn cứ để cho 6 người lao
Thứ nhất, trường hợp Công ty bạn được quyền tạm thời chuyển chị T làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
Khoản 1, Điều 31 Bộ luật lao động quy định: “Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
Điều 17. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
2. Tự do giao
ào luật sư . Tigôn lại làm phiền luật sư lần nữa rồi. Theo tư vấn của luật sư thì ti gôn phải khởi kiện ra tòa để chia tải sản theo thừa kế nên ti gôn đã nhờ bạn giới thiệu cho mình một luật sư gần nhất để bào chữa cho mình khi ra tòa. Nhưng họ đòi 30triệu và tiền nộp án phí ,tiền đóng 0,5 số tài sản. Nhưng ti gôn không có tiền đành đưa đơn đến
hòa giải ở cơ sở trong xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của thôn, làng, bản, ấp, cụm dân cư; hỗ trợ tài liệu, phổ biến pháp luật phục vụ hoạt động hòa giải ở cơ sở cho cá nhân có uy tín trong gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư tham gia hòa giải ở cơ sở;
b) Phối hợp với UBMTTQVN cấp xã hướng dẫn Ban công tác Mặt trận phối hợp với trưởng
bản hòa giải thành theo quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật này gồm các nội dung sau:
a) Căn cứ tiến hành hòa giải;
b) Thông tin cơ bản về các bên;
c) Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
d) Diễn biến của quá trình hòa giải;
đ) Thỏa thuận đạt được và giải pháp thực hiện;
e) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
g) Phương thức