Tôi là người ngoại tỉnh đang công tác tại Hà Nội. Cách đây 2 năm, tôi mua 1 căn nhà cấp 4 nhưng chỉ có hợp đồng mua nhà, xác nhận của UBND xã. Hợp đồng như vậy có được coi là hợp lệ hay không?
Tôi đi ăn tại nhà hàng có nhân viên trông xe nhưng không đưa vé. Khi ra về, tôi không tìm thấy xe nữa. Hiện không ai bồi thường việc mất tài sản của tôi. Nhà hàng nói họ không chịu trách nhiệm. Tôi có thể khởi kiện nhà hàng được không? Chiếc xe mới mua, đó là cả gia tài đối với tôi.
Tôi mua lại 1 phần mảnh đất của ông A, có giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng đất đã làm nhà năm 1990; năm 1994 ông A bán 1 phần cho ông B; năm 2000, ông B bán 1 phần cho tôi. Mảnh đất tại phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Trước đó tôi có làm hồ sơ xin cấp sổ đỏ, nhưng CB phường nói hiện tại chủ tịch phường đang bị bắt nên tất cả sổ đỏ
dịch vụ bảo vệ;
e) Ban bảo vệ dân phố hoặc tổ chức quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự xã, phường, thị trấn.
g) Câu lạc bộ, Trường, Trung tâm đào tạo, huấn luyện thể thao có giấy phép hoạt động.
h) Cơ quan thi hành án dân sự.
i) Thanh tra chuyên ngành Thủy sản, lực lượng kiểm ngư.
k) Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã
Hiện nay, có trường hợp vờ khai báo mất sổ đỏ sau đó xin cấp mới. Và họ đã bán cùng một mảnh đất cho hai người khác nhau; hai hợp đồng mua bán đều được công chứng. Vậy trong hai hợp đồng này, cái nào có hiệu lực? Có ưu tiên cho hợp đồng ký trước? Có cách nào để biết sổ đỏ mà các bên đang giao dịch là sổ đỏ duy nhất của người bán?
chuyển nhượng.
- Tìm hiểu ở Phòng công chứng xem tài sản có đang liên quan đến một giao dịch khác như đặt cọc, cầm cố, bảo lãnh, ủy quyền… hay không? Nếu có, về nguyên tắc phải hủy bỏ những giao dịch này rồi sau đó các bên mới thực hiện được chuyển nhượng.
- Kiểm tra giấy tờ tùy thân có còn trong hạn sử dụng hay không (thời hạn sử dụng hộ
những cô gái này tin vào đó và chấp nhận việc kết hôn. Điều này biến một loại hình dịch vụ trở thành “cái bẫy” đối với nhiều người và trường hợp em gái bạn là một trong số đó.
Để xác định được trách nhiệm của người giới thiệu phải căn cứ động cơ mục đích, do đó có những giả thiết sau:
- Thứ nhất, người giới thiệu chỉ có thiện chí “môi giới
định khi hợp đồng vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
Thứ hai, tài sản không được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nên rất khó khăn trong việc xác minh nguồn gốc tài sản, do vậy tiềm ẩn rất nhiều rủi ro mà người mua không thể biết được khi giao dịch
Hợp đồng giao dịch bất động sản không công chứng, chứng thực có hiệu lực không? Hậu quả pháp lý nếu hợp đồng giao dịch bất động sản không thực hiện công chứng, chứng thực là gì?
bán không bán nhà, đất nữa....
b) Trường hợp thứ hai: Bên vay thay thế biện pháp bảo đảm hoặc đưa một tài sản khác vào bảo đảm.cho khoản vay và rút sổ đỏ ra để thực hiện giao dịch mua bán như bình thường
Sau khi bên có nghĩa vụ được bảo đảm hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng hoặc thay thế biện pháp bảo đảm,/tài sản bảo đảm như nêu
.
Hiện tại pháp luật không quy định hợp đồng, giao dịch được chứng thực hoặc được công chứng cái nào có giá trị pháp lý cao hơn. Do đó người dân có thể lựa chọn giữa công chứng hoặc chứng thực. Thực tế cho thấy các hợp đồng, giao dịch được công chứng sẽ được đảm tính hợp pháp và giảm thiểu được nhiều rủi ro hơn.
Một số loại hợp đồng, giao dịch bắt
giao (hoặc thuê) để thực hiện dự án (kể cả phần diện tích được phép chuyển mục đích sử dụng đất trong phạm vi dự án theo phương án đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt”. Xin hỏi, trường hợp cá nhân hoặc tổ chức thực hiện việc cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ bị hư hỏng, xuống cấp có được áp dụng các giải pháp và cơ chế, chính sách của Nghị
Tôi xin được trình bày sự việc của tôi như sau: Tôi đang làm việc tại siêu thị thì có anh A vô cớ gây sự với tôi. Giữa tôi và anh A có xô xát với nhau, nhưng không gây ra thương tích gì. Tuy nhiên, khi công an phường đến thì họ bắt tôi giao cavet xe, rồi hẹn ngày lên phường để lấy lại. Đến ngày hẹn tôi lên phường để lấy lại cavet xe thì công an
Câu hỏi của bạn đọc CafeLand có nội dung: Tôi có mảnh đất màu đã được cấp Giấy chứng nhận nhưng do khu vực này giáp với nghĩa địa, không thể sản xuất được và đã bán cho người khác (có giấy viết tay) dùng làm mộ phần. Cho hỏi trường hợp này có vi phạm không? Nếu có thì bị xử lý như thế nào? Xin cảm ơn.
Tôi định mua căn nhà 2 tỷ 2 trăm triệu, nhưng sổ đỏ chủ nhà đang thế chấp tại Ngân hàng. Chủ nhà yêu cầu tôi đặt cọc với số tiền bằng số tiền thế chấp tại Ngân hàng (700 triệu đồng) với 1 hợp đồng viết tay nhưng sổ đỏ tôi vẫn chưa được cầm (vì chủ nhà không đồng ý). Vậy tôi phải làm thế nào để không bị bất lợi về phía mình? Nếu như tôi trả 2 tỷ
Tôi muốn mua một mảnh đất thuộc diện đất giãn dân. Mảnh đất này, người định bán cho tôi mua lại của người dân được cấp đất giãn dân từ năm 2006. Nhưng thực tế, mảnh đất này chỉ có biên bản tạm giao đất ở của UBND xã mà chưa có sổ đỏ. Điều tôi băn khoăn nghi ngại muốn hỏi luật sư là đất giãn dân có phải là đất có thời hạn sử dụng 49 năm hay không