của giao dịch dân sự vô hiệu như sau:
"1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng
người con, mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau. Nếu sau này Bố tôi thay đổi ý định, viết lại tờ di chúc hoặc các anh em còn lại đòi quyền thừa kế thì vợ chồng tôi sẽ gặp rắc rối với căn nhà mà phần lớn giá trị là do chúng tôi bỏ tiền mua. Xin hỏi Luật sư: 1. Bố tôi có quyền đơn phương viết di chúc (nếu đứng tên một phần trong căn nhà mới mua), khi Mẹ
Thưa luật sư, chồng em đc người dì ruột nhận làm con nuôi, có làm khai sinh. Sau 1 thời gian má nuôi thiếu nợ ngân hàng và người ngoài, thời điểm năm 1995 ngân hang đinh già nhà có 30 tr, chồng em trả nợ cả ngân hàng và người ngoài hon 60tr, sửa chửa nhà cửa và mua sắm máy móc , nhưng má nuôi ko thay đổi cách mua bán và thiếu nợ ngân hàng tiếp
quyền địa phương công nhận pháp lý, đến năm 2009 bà nội qua đời mà không có di chúc. Vậy xin hỏi luật sư, giấy ủy quyền và di chúc đó có hiệu lực không? Nếu ông nội qua đời mà gia đình xảy ra tranh chấp thì phần tài sản đó sẽ được pháp luật xử lý như thế nào? Hiện tại ba tôi đã qua đời năm 2010, nếu ông nội qua đời và tranh chấp xảy ra tôi có được thừa
có giá trị từ khi người để lại di sản qua đời nên nếu người em họ thấy bạn có công thì có thể dành cho bạn một ít để bù đắp công lao còn không thì pháp luật cũng ko thể can thiệp được.
Chào bạn,
Mảnh đất 720m2 nêu trên thuộc đồng sở hữu của người mẹ (A), người anh (B) và bạn (C). Theo nguyên tắc về việc chia tài sản chung thì (A), (B), (C) mỗi người có quyền sở hữu đối với phần giá trị tương đương 1/3 diện tích của mảnh đất này.
Khi ( A ) chết và không để lại di chúc, thì phần tài sản của (A) cụ thể ở đây
chung chỉ có hiệu lực khi cả hai người cùng qua đời, vậy tôi muốn hỏi luật sư : 1/ có thể thay đổi di chúc phần tài sản còn lại của má chồng tôi, là trao tặng cho luôn cho chồng tôi luôn được không. Để có thể sang tên luôn.(vì tôi có đọc qua điều 664 của luật dân sựm nhưng chưa hiểu hết) 2/ nếu phương án thay đổi di chúc không được thì có thể coi như
- Theo quy định của pháp luật thì con gái, con trai có quyền thừa kế như nhau, được nhận các phần bằng nhau. Do vậy, nếu ông bà nội bạn qua đời không để lại di chúc thì di sản thuộc về hàng thừa kế thứ nhất của ông bà bạn theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự.
- Nếu là di sản chung của ông bạn và bà bạn thì mỗi
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi đổi
Bố mẹ em đã ly hôn từ năm 2000, từ năm 2000 đến năm 2009 thì 2 mẹ con em sống với nhau, em là con duy nhất của mẹ và bố em, trong khoảng thời gian từ năm 2000 - 2009 thì mẹ em có mua 1 số miếng đất để dành cho em sau này. Đến năm 2010 thì mẹ em kết hôn với 1 người khác, và giờ đang mang thai 1 bé trai. Vì em cảm thấy cha dượng này không tốt với
thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
4. Trưởng công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ
trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Theo đó, khi thấy được rằng tình trạng hôn nhân của hai bạn lâm vào tình trạng trầm trọng và không thể kéo dài hơn nữa thì bạn có quyền yêu cầu tòa giải quyết ly hôn theo yêu cầu của một bên. Hồ sơ xin ly hôn gồm:
- Đơn xin ly hôn (đơn phương)
- Bản chính
hợp một người cư trú tại xã, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của UBND cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó.
- Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự
Theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch (đã được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình, chứng thực) thì thủ tục đăng ký
thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú;
- Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về thông báo lưu trú, khai báo tạm vắng;
- Không chấp hành việc kiểm tra hộ khẩu, kiểm tra tạm trú, kiểm tra lưu trú hoặc không xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú
Chị Hà và anh Tiến đến UBND phường làm thủ tục đăng ký kết hôn. Sau khi nộp hồ sơ, anh Tiến phải đi công tác đột xuất. Anh Tiến đã ủy quyền cho em trai mình là Minh cùng chị Hà đến UBND phường để ký Sổ hộ tịch và Giấy chứng nhận kết hôn thay anh Tiến. Xin hỏi, a Tiến có được ủy quyền cho em trai ký Sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn
.
Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang, thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân
. Vậy: - Bố mẹ và tôi phải đến phòng công chứng để công chứng lại toàn bộ hợp đồng tặng cho 120 mét vuông đất hay chỉ làm bổ sung cho phần đất trồng lúa chưa chuyển mục đích sử dụng? - Bố mẹ tặng cho đất cho con thì không phải nộp thuế trước bạ. Trong trường hợp này thì có thay đổi gì không, hay tôi vẫn được miễn thuế? - Sau khi đăng bộ ở UBND quận
Kính chào luật sư Tôi có thắc mắc này xin trình bày cùng luật sư giúp đỡ cho ý kiến để tôi tìm cách tháo gỡ khó khăn. Sự việc như sau : Hiện nay tôi bị vỡ nợ do làm chủ hụi và cho vay tiền, số nợ khó đòi lên đến 5 tỷ 2. Tôi có nợ tiền hụi của bà B số tiền hụi là 850 triệu đồng, tiền mặt là 550 triệu đồng, hai khoản nợ là 1,5 tỷ đồng. Bà B rất
lực. Các giao dịch phát sinh sau này chủ sử dụng đất (Bên A) hoàn toàn có quyền tự thực hiện. Hơn nữa theo quy định tại điều 139, điều 581 BLDS thì ủy quyền chỉ là việc một người thực hiện các công việc nhân danh bên ủy quyền, không làm thay đổi, ảnh hưởng gì đến quyền sở hữu của chủ sở hữu. Gia đình bạn mới là chủ sở hữu, sử dụng nhà đấtnên có toàn