Những trường hợp chung sống với nhau trước 1.7.1987 tức ngày luật hôn nhân và gia đình có hiệu lực thay thế cho luật HN va GĐ 1959 thì vẫn được pháp luật công nhận, chứ không phải đợi đến năm 2011 lúc ông bà kết hôn mới công nhận. Do vậy dù chồng bà đứng tên một mình nhưng đó vẫn là tài sản chung, do vậy nếu bà không chịu trả hoặc không còn tài
chính nhưng hiện trạng ranh giới sử dụng đất đã thay đổi hoặc kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất do người sử dụng đất nộp (nếu có);
c) Kiểm tra, xác nhận sơ đồ tài sản gắn liền với đất đối với tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư mà sơ đồ đó
đất đã bị thu hồi của tôi, tuy nhiên không những tôi chỉ được một phần đất nhỏ mà tôi còn nhận được yêu cầu phải nộp bổ sung một khoản tiền là 60 triệu để nhận được phần đất đó. 2. Đối với những hộ gia đình khác trong khu vực giải tỏa như tôi, tôi thấy họ gây khó khăn trong việc giải tỏa đền bù thì được giải quyết thỏa đáng: giá đền bù được nâng cao
đất chuyển đổi thì các xã viên phải trả hợp tác xã một mảnh đất khoán khác) Vậy luật sư cho biết: Mẹ con tôi có được bảo vệ trước pháp luật về việc sở hữu mảnh đất này không. Và việc mẹ con tôi đề nghị hợp tác xã được trả mảnh đất khoán khác thay bà Thắm để được sở hữu mảnh đất này có được không. Mong được sự giúp đỡ của luật sư.
, sử dụng mới mà không thay đổi chủ sở hữu tài sản;
b) Tài sản của doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa thành sở hữu công ty cổ phần hoặc các hình thức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước khác theo quy định của pháp luật;
c) Tài sản đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng của hộ gia đình khi phân chia tài sản đó cho các thành viên hộ
có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch chuyển quyền sử dụng đất giữa vợ anh với người thứ ba mà chưa có sự thỏa thuận giữa hai vợ chồng là giao dịch vô hiệu. Theo quy định tại Điều 137 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu như sau:
“1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền
Nếu bạn của bạn có chứng cứ chứng minh anh ta là con đẻ của "bố anh ta" thì anh ấy sẽ được thay mặt bố mình cùng các cô, chú, bác nhận phần thừa kế đối với di sản của bà để lại theo pháp luật (Điều 677 BLDS). Nếu bà anh ấy có di chúc hợp pháp để lại di sản cho anh ấy thì anh ấy cũng có thể hưởng di sản thừa kế theo di chúc
thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Như vậy, đối chiếu với trường hợp của bạn thì trong trường hợp này di sản thừa kế của ông bà nội bạn nếu khi chết không để lại di chúc thì di sản của ông bà sẽ được để lại cho hàng thừa kế thứ nhất bằng
đã nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại.Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
cấp xã tổ chức lại cuộc họp hội đồng hòa giải để xem xét giải quyết đối với ý kiến bổ sung và phải lập biên bản hòa giải thành hoặc không thành. Thứ năm, bổ sung quy định trường hợp hòa giải không thành hoặc sau khi hòa giải thành, mà có ít nhất một trong các bên thay đổi ý kiến về kết quả hòa giải, thì UBND cấp xã lập biên bản hòa giải không thành
thành hoặc không thành. Thứ năm, bổ sung quy định trường hợp hòa giải không thành hoặc sau khi hòa giải thành, mà có ít nhất một trong các bên thay đổi ý kiến về kết quả hòa giải, thì UBND cấp xã lập biên bản hòa giải không thành và hướng dẫn các bên tranh chấp gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp tiếp theo.
phòng Tài nguyên và môi trường quyết định công nhận việc thay đổi giáp ranh giới thửa đất và cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đối với trường hợp các bên tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai thì các bên gửi đơn đến cơ quan hành chính giải quyết (chủ tịch UBND huyện… giải quyết đối với tranh chấp đất
.
4. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.
5. Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử
Kính chào quý Luật Sư! Xin Luật sư tư vấn giúp em: Gia đình em mua đất ruộng của ông Khinh từ năm 2006 nhưng chưa sang tên (vì cha em đợi các con có gia đình sẽ cho và sang tên 1 lần luôn), năm 2011 phần đất này xảy ra tranh chấp giữa ông Khinh và bà Nga ( người tranh chấp). Tòa án đã mời hòa giải nhiều lần nhưng không thành,từ lúc ông Khinh
1 số người. Giờ thời gian thay đổi, gần đây chị gái bố tôi nổi lòng tham lấy được tờ giấy foto (Mất bản gốc do ngày xưa làm sổ đỏ đã nộp) hồi xưa mua hộ đất cho bố tôi đòi kiện để đòi lại đất. Giờ liệu chị gái bố tôi đi kiện có thắng kiện hay không? Gia đình tôi đang cần gấp thông tin, xin luật sư vui lòng tư vấn giúp. Xin Chân thành cảm ơn.
hôn nên không có con cái, không có điều kiện đi lại, nên muốn ủy quyền cho con tôi thay mặt 2 chúng tôi: 1. Họp bàn với anh em trong gia đình để thống nhất phân chia ranh giới tiến tới làm sổ đỏ dứt điểm. 2. Nếu trường hợp không thống nhất được trong gia đình sẽ đưa ra pháp lý, thì con tôi có đủ tư cách pháp nhân để thay tôi giải quyết: làm đơn, ký
nhượng đầy đủ theo quy định của pháp luật. Phần thuế đóng cho nhà nước thì vẫn của gia đình nhà nào nhà đó đóng, chỉ có thay đổi vị trí để canh tác thôi,kèm theo đó , Gia đình nhà ông B muốn canh tgacs trên đất nhà tôi thì phải đưa cho nhà tôi số tiền là 15 triệu đồng , Gia đình ông B đã đồng ý và hai bên tiến hành đổi đất cho nhau để tiện lợi canh tác
Nếu đất là của bạn hoặc bố bạn chỉ cho bà bác quản lý, sử dụng chứ không cho toàn bộ quyền liên quan (hiểu như chủ sở hữu quyền sử dụng đất) thì bạn có cơ sở để đòi lại nhưng phải bồi thường thiệt hại đối với tài sản mà bà bác bạn tạo lập trên khu đất đã cho. Mặc dù vậy, sơ bộ trên thông tin bạn nêu thì tôi nhận thấy khá khó khăn cho việc đòi đất
yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái