Nhà tôi có 164m2 đất ở, ông nội tôi trước khi mất có di chúc lại cho bố mẹ tôi 100m2 để làm công trình phụ. Nhưng được biết mảnh đất nhà tôi và nhà ông ở nằm trong quy hoạch của chùa di rời đi chỗ khác. Bác cả tôi đã lấy lại mảnh đất ông để lại cho bố tôi. (di chúc của ông tôi để lại có đầy đủ chữ ký của các thành viên trong gia đình và có
. Mà trước đây bố và mẹ cũng không hề đăng ký kết hôn. Và theo em được biết như vậy thì bố em không hề có bất cứ quyền lợi nào trong việc phân chia quyền thừa kế từ sổ đỏ mang tên của mẹ em đúng không ạ? Giờ đây em rất băn khoăn vì trong vài năm trước em cũng đã đổi hộ khẩu mới mang tên em là chủ hộ. còn sổ đỏ vẫn là tên của mẹ em. Có người nói với em
sống trong ngôi nhà do ông để lại. Trước đây, căn nhà đó do mẹ em đứng tên (mẹ là con của bà ngoại 2). Nhưng vào năm 2002, khi mẹ sang Mỹ thì sang tên lại cho bà ngoại cả. Vào năm 2010, người bác sống chung với bà tự ý sang tên căn nhà trên và đứng tên ra số hồng mà không có sự hội ý của các anh em còn lại (bà ngoại cả không biết chữ, không biết ký
con dâu. Xin tư vấn cho tôi được rõ . Vấn đề thứ hai: Hiện tại tôi chưa lập gia đình. Nếu số tài sản thừa kế trên mẹ tôi có được sau khi tôi lập gia đình. Mẹ tôi muốn chia đôi số tài sản cho Anh em chúng tôi. Mẹ tôi muốn số tài sản được chia chỉ là tài sản riêng của tôi, không nằm trong tài sản chung của vợ chồng. Xin hỏi luật sư, thủ tục phải làm là
xin chính quyền địa phương mảnh đất để cha tôi xây nhà, mảnh đất đầu tiên bà nội xin cho bố tôi nhưng bố tôi không đồng ý vì cấn mộ (mã ) nhiều, cho nên bố tôi tự đi tim mảnh đất, sạch sẻ, giữa rừng xanh và đã bỏ công sức mình ra để khai hoang; bố tôi xin chính quyền địa phương để cấp đất sinh sống và lấy tên mẹ ruột làm giấy phép sử dụng đất. Sau
Rất mong nhận được sự giúp đỡ! Cách đây nhiều năm tôi được bố mẹ cho 1 nửa mảnh đất 1 nửa cho anh trai tôi. Anh ấy bị liệt tay từ nhỏ lên mọi việc đều do chị dâu quyết. Khi chi đi làm bìa đỏ thì chị đã khai báo hết cả phần đất nhà tôi vào bìa đỏ nhà chị. Đến giờ tôi muốn tách bìa đỏ ra lúc đầu gia đình anh trai đã cho mượn để tách nhưng do cô
tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình theo đúng hộ khẩu, nộp thuế đầy đủ và lô đất đó người em của ông đứng tên trên sở mục kê địa chính và bản đồ địa chính. Bây giờ ông tôi đòi lấy đất để chia thừa kế cho con cháu. Xin hỏi: 1- Từ 1976 đến nay ông tôi không ở trên lô đất
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
tôi, cùng Bác gái và bà Cô tôi đã xúi dục bà Nội tôi chuyển quyền sử dụng đất sang cho Chú tôi, với lý do là Bố mẹ tôi không có con trai, nhà Chú tôi có con trai. (em gái út nhà tôi năm nay 19 tuổi như vậy việc Bố mẹ tôi không có con trai là sự thật mà mười mấy năm qua đã biết, chứ đâu phải Bố tôi chết đi họ mới biết mà lấy lí do đó?) Theo phong tục
Cô vừa qua đời) Số đất còn lại 3 Cô có quyền gì không? Nếu Ba em làm Nhà Thờ hay bán đi Ghi chú: Đất trên là đất Ông Bà để lại. Còn số đất đai Ông Bà mua thì như thế nào? ( đất nông nghiệp) Mong Các Luật sư tư vấn gửi trả lời qua Gmail giúp em. Em xin chân thành cảm ơn ./.
Ông bà nội tôi có 4 người con, 2 nam, 2 nữ. Bố tôi là con cả. Chú và các cô tôi đều đã có gia đình và ở riêng. Ông bà nội tôi đều đã mất hơn 10 năm,khi mất ông bà không để lại di chúc, hiện tại bố mẹ tôi đang ở trên mảnh đất ông bà để lại, GCN QSDĐ mang tên bố tôi. Xin hỏi luật sư, nếu chú tôi đòi chia quyền thừa kế có đúng không? Và nếu chia
Xin chào Ls, xin Ls tư vấn giúp về việc tranh chấp di sản thừa kế QSDĐ. Năm 85 ông nội tôi có đi ĐKRĐ và có tên trong sổ địa chính ủy ban xã, nhưng mãi đến năm 2002 Vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đến 2003 1 cô trong gia đình mới xin cấp sổ đỏ đại diện đứng tên (HỘ GĐ) ghi trong sổ đỏ lúc đó ông tôi đã già 80 tuổi. Đến 2009 cô HĐCN toàn bộ diện tích
cho cháu nội đích tôn là con của anh bố em. Tờ di chúc có rất nhiều điều làm gia đình em khó nghĩ. em xin đưa ra như sau: di chúc đánh văn bản từ đầu đến cuối rồi cuôi cùng chỉ là chỉ là chữ ký nguệch ngoạc của ông nội ở mặt trước, mặt sau tờ di chúc thì là phần công chứng của bà phó chủ tịch phường xác nhận là ông nội còn minh mẫn sáng suốt. Tờ di
mọi thứ xúi giục bác trưởng cháu làm theo. Bá dâu trưởng có ý định chia mảnh đất làm 6 phần cho cả trai,và gái mà bác bá sinh ra. Điều này khiến gia đình cháu cùng các cô bác chú gì rất phẫn nộ vì từ trước tới nay khong bao giờ chia đất cho con gái .. Vả lại trước khi mất ông nội cháu đã dặn dò để lại mảnh đất cho bố cháu và bác trưởng trước sự
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
trên quyển sổ đỏ. Theo như văn phòng tư vấn cho tôi thì khi làm thông báo niêm yết tai địa phương nơi cư trú trong vòng 1 tháng không có tranh chấp khiếu nại gì thì có thể bắt đầu làm thủ tục. Ba chị em tôi sẽ nhượng hết phần thừa kế sang cho mẹ sau đó mẹ tôi sẽ trao quyền thừa kế lại cho tôi để đứng tên tôi trong sổ đỏ. Hiện nay hồ sơ đã hoàn tất
để giải quyết vụ án ly hôn theo thủ tục chung. Cần chú ý là trong trường hợp sau khi quan hệ vợ chồng đã được xác lập họ mới thực hiện việc đăng ký kết hôn, thì quan hệ vợ chồng của họ vẫn được công nhận kể từ ngày xác lập (ngày họ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng), chứ không phải là chỉ được công nhận kể từ ngày đăng ký kết hôn”.
Nghĩa
Chào luật sư, trường hợp của tôi như sau: Cha mẹ tôi mất để lại tài sản là một căn nhà (mẹ tôi đứng tên chủ sở hữu, mất năm 2005, không để lại di chúc). Căn nhà này được sử dụng để ở cho tất cả thành viên trong gia đình. Anh em chúng tôi gồm có tám người, một người định cư tại Pháp (từ khoảng năm 1980), hai người mất (chưa có vợ con), còn lại
chia tài sản thừa kế do anh trai để lại cho cha mẹ. Vậy họ có quyền khởi kiện em dâu để đòi tài sản thừa kế của anh trai để lại cho cha mẹ ruột hay không khi người chị dâu (vợ của người mất) không đồng ý thừa nhận tài sản hiện giờ là tài sản chung do chưa chia thừa kế, từ lúc chồng mất người vợ vẫn chu cấp và nuôi dưỡng cha mẹ chồng. Vậy nếu kiện ra
Tôi làm việc từ năm 2010 và đã qua thi tuyển công chức năm 2010, đến nay tôi vẫn chưa có biên chế và năm nay tôi lại tiếp tục thi. Do hiện nay hình thức tuyển dụng công chức bắt buộc là cạnh tranh để xét điểm nên tôi phải thi lại. Theo tôi được biết, có một anh ở Phường 1 công tác tại bộ phận xây dựng đã nghỉ việc (người đó chưa có biên chế