Đối với các chức danh quan trọng như giám đốc, cửa hàng trưởng, kế toán trưởng, thủ quỹ thì cần ký HĐLĐ, các lao động thời vụ có thể giao kết miệng hoặc ký HĐLĐ.
Về thang bảng lương sắp xếp cần căn cứ loại công việc mà xếp lương : ví dụ nhà hàng có nhân viên phục vụ, bếp trưởng, phụ bếp, trưởng quầy, ....căn cứ tính chất công việc mà xếp
cầu chỉ định bất kỳ của công ty), nếu làm việc chưa đủ thời gian kể trên bất kể lý do gì mà phải chấm dứt hợp đồng lao động, thì đồng ý trả lại cho công ty tất cả những chi phí phát sinh (bao gồm cả những chi phí ngoài chi phí tập huấn và phí công tác), tuyệt đối không được có ý kiến." Em đã làm việc được một thời gian (chưa đủ 3 năm nói trên), em đã
có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật, thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp người lao động vi phạm.
3. Đối với người lao động làm việc
Dear luật sư, Công ty em có 1 trường hợp như sau: Nhân viên ký HDLD chính thức vào ngày 02/05/2013 và hết hạn HDLD ngày 02/05/2014. Trong thời gian này nhân viên có mang thai và dự kiến sinh vào cuối tháng 5/2014. Nhân viên này đã xin nghỉ thai sản vào ngày 19/4/2014. Do em chưa báo trước thời hạn hết HDLD trước 15 ngày cho NLD mà ngày 02
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
Theo quy định tại Điều 5 Luật Hòa giải ở cơ sở thì hoạt động hòa giải cơ sở được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy
hiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở; xây dựng dự toán hỗ trợ kinh phí hỗ trợ cho hoạt động hòa giải; thành lập, kiện toàn tổ hòa giải và công nhận tổ trưởng tổ hòa giải, hòa giải viên tại địa phương.
- Chủ trì phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết và khen thưởng về hòa giải ở cơ sở.
- Báo
quan.
Khi tiến hành hòa giải ngoài việc đảm bảo có một trong các căn cứ trên thì việc hoà giải các vụ, việc phải đảm bảo thực hiện trong phạm vi được hòa giải và trừ các trường hợp được quy định tại Điều 3 của Luật Hòa giải ở cơ sở như:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về
từ chối không thanh toán đặt vòng và giải thích là người này đang trong thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản nên chế độ nào cao nhất thì hưởng. tôi có giải thích là người lao động xin nghỉ trước 1 tháng từ 01/03/2011 đến 30/06/2011 là hết chế độ thai sản rồi, nhưng nhân viên bhxh nói là chỉ căn cứ và chứng từ sinh con là từ 01/04/2011-31/07/2011 nên
hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động;
…
4. Trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.”
Điều 102 nêu trên, Luật BHXH không quy định Chính phủ hướng dẫn, nghĩa là đã đảm bảo đủ căn cứ để thực hiện.
Trên cơ sở đó, từ 01/01/2016 BHXH thành phố Đà Nẵng đã thực hiện việc thanh
nói gì đó về chuyện học thêm, tôi không tiện hỏi. Có thể xin Quý báo cho biết về chủ trương học thêm của nhà trường đối với các cháu thế nào? (Hoàng Thị B. – Nha Trang)
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền (khanhhuyenhcm@gmail.com).
Tôi hiện đang làm giáo viên dạy Toán tại một trường THPT ở Hải Phòng. Tôi muốn mở một trung tâm dạy thêm ngoài nhà trường, dạy các môn giúp học sinh ôn thi Đại học. Vậy tôi có được mở trung tâm dạy thêm hay không?. Hồ sơ, trình tự, thủ tục xin cấp phép tổ chức dạy thêm như thế nào? – Nguyễn Văn Đạo (nguyenvandao@gmail.com).
Xin cho tôi hỏi! vợ tôi đang làm công ty, đóng BHXH hơn 1 năm rồi! Vợ tôi sắp sinh con, chúng em dự định sinh xong, vợ tôi sẽ chuyển làm công ty khác. Vậy cho tôi hỏi vợ tôi phải làm gì để được hưởng quyền lợi như: hưởng BH thai sản. 1.Tôi nghe nói nếu viết đơn xin nghỉ làm thì công ty sẽ trả sổ BHXH cho mình để tự làm Bảo Hiểm Thai Sản, vậy vợ
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính