, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và các giao dịch khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác.
3. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có
Mảnh đất của bố mẹ tôi có xây 2 phòng trọ cho thuê. Bố mẹ tôi đã cho em gái mảnh đất đó. Nay cô mới bán cho người khác, nhưng không bàn giao 2 phòng trọ. Người mua nói rằng họ sẽ sử dụng 2 phòng đó nhưng bố mẹ tôi không đồng ý; bố mẹ tôi yêu họ trả tiền xây 2 phòng đó nhưng họ không đồng ý. Gia đình tôi nên giải quyết như thế nào?
Hiện nay, giá dịch vụ tại các khu nhà chung cư rất khác nhau. Có nơi giá dịch vụ tương xứng với chất lượng và phù hợp với khả năng chi trả của người dân, nhưng cũng có nơi giá dịch vụ vừa quá cao, vừa không tương xứng với chất lượng, gây bức xúc cho người dân. Vậy, giá dịch vụ nhà chung cư được pháp luật quy định như thế nào?
Gia đình tôi đã mua một căn hộ chung cư trả góp từ năm 2014, tòa nhà nằm trong khu đô thị với khoảng 200 căn hộ. Đầu năm 2015 gia đình tôi đã sửa và chuyển về sinh sống, phí dịch vụ là 6000đ/m2/tháng , phí trông giữ xe ô tô là 1,2 triệu/01 ô tô/tháng. Tuy nhiên, tháng vừa qua tôi đi nộp phí dịch vụ, công ty thông báo từ tháng sau sẽ thu phí
lại nhà chung cư được huy động các nguồn vốn:
+ Vốn thuộc sở hữu của chủ đầu tư;
+ Vốn huy động thông qua hình thức góp vốn, hợp tác đầu tư, hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân;
+ Tiền mua, tiền thuê mua, tiền thuê nhà ở hình thành trong tương lai đối với phần diện tích nhà ở còn lại (sau khi
để chia. Như vậy, bạn cùng với các đồng thừa kế khác của mẹ bạn có thể thỏa thuận về việc bạn sẽ được nhận toàn bộ di sản là phần quyền sở hữu ngôi nhà của mẹ bạn, đồng thời xác định giá trị của di sản đó và xác định số tiền mà bạn sẽ phải thanh toán cho các đồng thừa kế. Tuy nhiên, vì ngôi nhà là sở hữu chung của bố mẹ bạn nên bạn còn phải thỏa
quản lý, bố trí sử dụng;
c) Giấy tờ mua bán hoặc tặng cho hoặc thừa kế công trình xây dựng theo quy định của pháp luật đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định;
d) Giấy tờ của Tòa án nhân dân hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết được quyền sở hữu công trình xây dựng đã có hiệu lực pháp luật;
đ) Trường hợp người đề nghị
Nhà tôi xây dựng vào năm 2005 có xin giấy phép, bản vẽ, đóng thuế đầy đủ. Nay tôi thực hiện hợp đồng tặng cho nhà ở cùng với đất cho con trai tôi. Vậy con tôi có được chứng nhận nhà ở trên đất không?
Chung cư tôi ở được xây dựng từ những năm 1980, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Đã có một vài chủ đầu tư tiến hành khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng lại nhưng gặp phải nhiều ý kiến trái chiều của cư dân. Phần lớn các hộ từ tầng 2 trở lên đều muốn xây dựng lại nhưng các hộ dân ở tầng 1 thì lấy cớ tòa nhà vẫn ổn định chưa đến mức nguy hiểm. Làm
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
Theo quy định tại Điều 688, Điều 692 Bộ luật Dân sự 2005; Điều 46 Luật Đất đai 2003 và Khoản 4 Điều 146 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai thì hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng hoặc văn bản tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn
thành nhà mặt tiền. Nhưng vì ba má tôi không có tiền để xây cất lại nhà, nên có thỏa thuận đồng ý bán cho tôi 50% giá trị nhà và đất với điều kiện tôi bỏ ra chi phí để xây cất ngôi nhà trên thành nhà 1 trệt và 2 lầu. Vì vậy ba má tôi có làm hợp đồng mua bán 50% giá trị ngôi nhà trên cho tôi và có chữ ký xác nhận đồng ý của 02 em tôi (01 trai, 01 gái
của Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở hoặc giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà ở thuộc sở hữu nhà nước từ trước ngày 05 tháng 7 năm 1994;
c) Giấy tờ về giao hoặc tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết;
d) Giấy tờ về sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ mà nhà đất đó không thuộc diện Nhà nước xác lập
với con cháu ông A, nhưng họ đưa ra cái giá rất mơ hồ,và rất thấp. Kêu là đất của họ ,nhưng k có giấy tờ chứng minh đấy là đất của họ (nếu có họ đã kiện không cho nhà nước cấp sở đỏ rồi).Thế nên ba nói, nếu không thì anh bán lại cho tôi,nhưng họ cũng không đồng ý. Bây giờ mình định làm 1 trang trại nuôi heo, nên chặt bỏ những cây ăn trái như
với người dân nghỉ việc, Tổng Giám đốc đi điều trị bệnh dài hạn ở nước ngoài nên không ai để ý tới mảnh đất mà công ty đã mua. Hiện nay, Tổng Giám đốc đã khỏe và trực tiếp điều hành công ty, có quay lại mảnh đất đã mua và trả số tiền còn thiếu cho người dân để làm Giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định. Nhưng người dân đã tiến hành cải tạo, canh tác trên
Bình Thuận xét cho tôi được thay thế cha mẹ đã mất đứng tên trên Hợp ĐồngThuê Nhà cho đến nay(có hợp đồng thuê nhà và tiền thuê được giảm 50% trên Dt 32m2, vì anh em tôi thuộc diện nghèo). Đến năm 2004 tôi có làm đơn xin mua hoa giá nhà trên vì nhà đã xuống cấp quá trầm trọng không thể ở phải đi ở nhờ nay đây mai đó! Ngày 2/10/2007 Sở Xây Dựng mời hai
Tôi sống tại nhà ở tập thể Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn, được nhà nước thu hồi từ thời Pháp và cho Công ty Khảo sát thiết kế giao thông Lạng Sơn (hiện nay là công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn) quản lý và thuê làm trụ sở, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Tôi được biết Nghị định 61/NĐ ngày 05/7/1994 về mua
nước ngoài, cơ quan quản lý về người Việt Nam ở nước ngoài cấp hoặc giấy tờ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
2. Có nhà ở hợp pháp thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản; mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử