Mẹ em mang sổ đỏ đi cầm đồ (sổ đỏ nay mang tên một mình mẹ em) với lãi xuất thỏa thuận là 4 nghìn 1 triệu 1 ngày. Để vay được tiền chủ hiệu cầm đồ bắt làm hợp đồng mua bán có công chứng,rồi làm 1 bản cam kết với mẹ em là (sau 6 tháng kẻ từ ngày ký hợp đồng mua bán đó mẹ em có quyền hủy hợp đồng mua bán sau khi đã trả lại họ số tiền đã vay cộng
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) (hay còn gọi là sổ đỏ) không phải là tài sản. Vì theo quy định tại Điều 163 của Bộ luật dân sự thì “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là tiền. Đó chỉ là sự xác nhận về quyền sử dụng đất của cá nhân, tổ chức, bản thân nó cũng
phải nộp thuế đất ở. Theo hướng dẫn của UBND xã gia đình tôi phải làm đơn tự nguyên trả toàn bộ diện tích đất được giao phục hóa nói trên và phải làm đơn xin được cấp quyền sử dụng đất và một đơn tự nguyện nộp lệ phí 20 triệu đồng để được cấp một suất đất ở trên tổng diện tích lô đất nói trên .Như vậy gia đình tôi phải làm gì có được cấp giấy chứng
Tôi là công nhân nhà máy, người hàng xóm muốn vay tôi 200 triệu để làm ăn, sẽ viết giấy vay nợ thế chấp bằng sổ đỏ đứng tên của người đó. Tôi xin hỏi là cá nhân tôi có được cho vay thế chấp bằng sổ đỏ hay không, nếu được thì giấy vay nợ phải như thế nào để đúng luật, có thể có người làm chứng nhưng có bắt buộc cần phải chứng thực ở UB phường
luật, vợ chồng bạn có thể lựa chọn theo phương thức được mô tả ở trường hợp thứ hai trên đây. Theo đó, vợ chồng bạn cùng đứng tên trên Hợp đồng chuyển nhượng và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất. Sau khi được cấp Giấy chứng nhận, bạn đến cơ quan công chứng lập Giấy ủy quyền cho vợ bạn theo các
do người có tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực hiện hoặc phải có sự ủy quyền bằng văn bản cho người khác, được công chứng chứng thực mới có hiệu lực pháp luật nên việc kẻ gian đem sổ đỏ của bạn đi cầm cố là điều không thể.
Về thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã mất:
Điều 77 Nghị định 43/2014/NĐ- CP hướng dẫn thi
Cha mẹ em năm nay đã gần 70 tuổi ( Người nông dân nên rất ít hiểu biết về pháp luật). Cách đây hơn 02 năm, cha em có cho 01 người cháu họ mượn cuốn sổ đỏ ( Giấy CN QSD Đất) không có giấy cho mượn ( Chỉ cho mượn, không uy quyển vay hay mượn gì hay kí uy quyển, …..). Cách đây hơn 01, cha mẹ em có đòi lại cuốn sổ đỏ để sang tên cho em vì cha mẹ em
Nhà cháu năm 1991 có mua mảnh đất của uỷ ban và giờ không còn giấy thu chi thời đấy . Cháu có ra hỏi uỷ ban để lamd sổ nhưng ng ta bảo trường hợp của cháu phải đợi đợt mơi lằm dc . Ng ta bảo là nếu mua dc hoá hơn thu chi năm 1990 ấy thì có thể làm .. Vậy cháu hỏi trường hợp của cháu có cách nào để làm không?
Yêu cầu trả lại sổ đỏ không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nên tòa án không thụ lý, giải quyết trừ trường hợp vấn đề này thuộc vụ việc mà tòa án có thẩm quyền và phải thụ lý để giải quyết. Bạn có thể tham vấn trực tiếp về pháp luật tại ủy ban nhân dân hoặc tòa án nơi có đất.
chấp nào. Đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ cho nhân dân thì bố tôi cũng được nhà nước kê khai và tiến hành cấp sổ đỏ nhưng trong quá trình chờ được cấp sổ đỏ bố tôi chẳng may bệnh nặng qua đời. Hiện nay gia đình tôi còn có bà nội tôi là mẹ đẻ của bố tôi,mẹ tôi,tôi và 2 đứa em nữa. Vậy kính mong luật sư giải đáp cho gia đình chúng tôi phải làm
, nhà tình thương gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
đ) Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Ủy ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp – hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp – hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Uỷ ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp - hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp - hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
Quyền yêu cầu thi hành bản án hôn nhân đã có hiệu lực pháp luật? Trường hợp người không tự nguyện thi hành thì có thể bị cưỡng chế thi hành bản án như thế nào?
Tôi công tác ở phía Nam, nay về quê nghỉ tết muốn xin thủ tục xác định tình trạng hôn nhân vì trước đây tôi đã kết hôn và ly hôn tại quê. Mong luật gia cho biết thủ tục và thời hạn giải quyết, giá trị của loại giấy tờ này. Xin cảm ơn!
Con em chúng tôi đi vào thành phố Hồ Chí Minh làm việc tại khu công nghiệp rất bận rộn, vất vả, hàng năm chỉ được nghỉ 2 tuần vào dịp tết. Do đó việc về địa phương để xin đăng ký kết hôn, xin xác nhận tình trạng hôn nhân gặp khó khăn. Vậy nếu 2 cháu lấy giấy giới thiệu ở địa phương nơi đến tạm trú ở TP Hồ Chí Minh thì có được chấp nhận không
Cán bộ Tư pháp hộ tịch xã M, huyện Từ Liêm đã yêu cầu chị A về phường X, quận Ba Đình, nơi đã cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để đề nghị viết lại nội dung trong Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để làm thủ tục đăng ký kết hôn Với anh Q có hộ khẩu thường trú tại xã M, huyện Từ Liêm vì trong mục ghi tình trạng hôn nhân lại ghi từ khi chị A
Chào Luật Sư! Em tên Hoài, Luật sư cho em hỏi, hiện tại em đang công tác trong cơ quan hành chính sự nghiệp, em muốn xác nhận tình trạng hôn nhân để đăng ký kết hôn, vậy Thủ trưởng em đang công tác có thể xác nhận tình trạng hôn nhân cho em được không? Chúc Luật sư luôn thành công trong sự nghiệp.