Sinh viên Nguyễn Văn Tuân (Kinh Môn, Hải Dương), hiện đang học năm thứ 2 trường Đại học Thái Nguyên, được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo Chương trình tín dụng HSSV, do ông Nguyễn Đình Toán, bố sinh viên Tuân đứng tên. Khi đến đợt giải ngân, do ông Toán đi làm xa nên đã ủy quyền cho vợ ông làm thủ tục
Tôi có bốn người con đang ở nước ngoài. Nay tôi muốn lập di chúc để lại nhà, đất của mình cho các con thì có được hay không? Tôi cần phải có những giấy tờ gì? (Bà Trần Thạch Phương Thảo, huyện Long Điền, Bà Rịa, Vũng Tàu)
2 anh em tôi được thừa hưởng một miếng đất do cha mẹ để lại mà không có di chúc. Nay chúng tôi muốn bán thì phải làm sao? Tiền bán nhà có phải chịu thuế không?
Vào năm 1997, cha mẹ tôi đã lần lượt qua đời, có để lại 1 ngôi nhà cấp 4 gắn liền với phần đất có diện tích khoảng 300m2 tọa lạc tại huyện Đông Hòa, nhưng không để lại di chúc. Do đó, các anh chị của tôi đã viết giấy thỏa thuận cho tôi được ở, trông coi nhà cửa và hương khói cha mẹ, mà không được quyền sở hữu, mua bán hoặc thay đổi nghiệp chủ
tháng 5 bác bên Nội nhà vợ e có gọi sang bảo cho 50m2 trong sổ đỏ 110m2 nói là phần của bố nhưng chỉ cho 1 ít vì là phận con gái. Nhưng sau đó lại ko cho nữa nói ko thể tách được bìa đỏ ,rồi nhiều lý do khác để thoái thác ko cho nữa. Nhưng vợ em trước đấy cũng bảo bác viết giấy cho bằng tay và người viết là các bác thay mặt bà Nội (đã mất để cho cháu
sống trong ngôi nhà do ông để lại. Trước đây, căn nhà đó do mẹ em đứng tên (mẹ là con của bà ngoại 2). Nhưng vào năm 2002, khi mẹ sang Mỹ thì sang tên lại cho bà ngoại cả. Vào năm 2010, người bác sống chung với bà tự ý sang tên căn nhà trên và đứng tên ra số hồng mà không có sự hội ý của các anh em còn lại (bà ngoại cả không biết chữ, không biết ký
Cho tôi hỏi một văn bản ghi "họp gia đình" có thể coi là di chúc được không khi trong văn bản đó có ghi: Ngày tháng... Người mẹ là người viết văn bản đó Nội dung văn bản có ghi: để cho 1 trong các người con được hưởng tài sản nếu người con đó chăm sóc bà lúc tuổi già Nếu bà không ở được với người con đó thì sẽ họp lại - Sau đó 2 năm thì người
Rất mong nhận được sự giúp đỡ! Cách đây nhiều năm tôi được bố mẹ cho 1 nửa mảnh đất 1 nửa cho anh trai tôi. Anh ấy bị liệt tay từ nhỏ lên mọi việc đều do chị dâu quyết. Khi chi đi làm bìa đỏ thì chị đã khai báo hết cả phần đất nhà tôi vào bìa đỏ nhà chị. Đến giờ tôi muốn tách bìa đỏ ra lúc đầu gia đình anh trai đã cho mượn để tách nhưng do cô
sử dụng đất, trường hợp không có giấy chứng nhận nhưng có các loại giấy tờ gì thì cũng được để thừa kế tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với quyền sử dụng đất. 2. Ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng năm 1976 bằng giấy viết tay. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy
gì tiếp theo? 3.Có cần phải có sự đồng ý của các Chị gái thì bản di chúc do Mẹ tôi viết mới có hiệu lực hay không? Xin Luật sư tư vấn giúp? Xin cảm ơn nhiều.
Gia đình tôi có 4 chị em. Năm 1990 cha mẹ tôi có mua 1 căn nhà không có giấy tờ ( chỉ có giấy viết tay ) và cả gia đình sinh sống trên căn nhà đó. Đến năm 1995 cha mẹ tôi qua đời mà không để lại di chúc và gia đình tôi cho thuê căn nhà đến nay. Năm 1999 khi nhà nước yêu cầu kê khai nhà đất thì chị cả nhà tôi là người đứng ra kê khai trên giấy
nên muốn để miếng đất đó lại sau này làm Còn 1 miếng đất do bà ngoại tôi mua lúc ba tôi chưa kết hôn với me tôi, vào thời điểm đó hầu như ai cũng chỉ có giấy viết tay thôi. Ba tôi ở rễ. Năm 1993 thì mẹ tôi mất. đến năm 2001 thì bà ngoại tôi mất. năm 2002 thì ba tôi hợp thức hóa miếng đất ấy. đến năm 2005 thì ba tôi kết hôn với vợ sau, gia đình tôi
Mẹ của bố tôi có 6 người còn và đã chia đất cho mấy anh em của bố tôi, do hồi đó gia đình tôi và 2 người anh em của bố tôi chưa có tách ra được, bà của tôi có viết di chúc chia đất cho bố tôi và 2 người anh em chưa tách ra và bà của tôi đã mất được nhiều năm. Nay nhà tôi và mấy anh của bố tôi muốn tách ra riêng giờ phải làm như thế nào.
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
Anh trai tôi là công dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam kết hôn với chị dâu tôi mang quốc tịch Úc nhưng sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Xin hỏi luật sư là pháp luật Việt Nam được áp dụng như thế nào đối với các tài sản chung của anh chị tôi trên Việt Nam. Cách đây 2 tháng anh chị tôi ( chưa có con) bị tan nạn và qua đời
Thưa luật sư, luật sư cho tôi hỏi. Ông bà nội tôi có 2 ng con trai là bố tôi và bác tôi. Hiện ông bà đã mất. Ông bà có 1 mảnh đất ở và 4 sào ruộng. Khi còn sống ông bà bảo chia đôi mảnh đất ở cho 2 anh em nhưng chưa tách sổ đỏ. Do khó khăn nên bác tôi đã bán 17m2 cho bố mẹ tôi. Chỉ có giấy tờ viết tay có ng làm chứng và dấu tay của bà nội tôi
Tháng 9-1996, cha mẹ tôi lập di chúc để lại nhà đất cho bốn người con. Sau đó, người con út đã bán phần tài sản của mình và cam kết sẽ không tranh chấp. Nay người chị ở nước ngoài ủy quyền cho người em út tranh chấp thừa kế di sản trên. Người chị và người em út có quyền làm vậy không?
viết chúc thư nhượng quyền sử dụng đất cho gia đinh của bác tôi? Trong trường hợp đó thì thủ tục hành chính là gì? - Nếu không, tôi có quyền làm đơn khiếu nại, đề giành một phần đất trong số 500m2 cho phía mình? Kinh chào và cám ơn luật sư.
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường hợp con gái