tính từ tháng 7 năm trước đến hết tháng 6 của năm liền kề.
Đối với nhà giáo công tác ở các cơ sở giáo dục công lập có nhiều cấp học, trình độ nghề được áp dụng định mức giờ dạy/năm quy định cho cấp học, trình độ nghề cao nhất mà nhà giáo đó trực tiếp tham gia giảng dạy theo sự phân công của người đứng đầu cơ sở giáo dục.
Việc lập dự toán
từ tháng 7 năm trước đến hết tháng 6 của năm liền kề.
- Đối với nhà giáo công tác ở các cơ sở giáo dục công lập có nhiều cấp học, trình độ nghề được áp dụng định mức giờ dạy/năm quy định cho cấp học, trình độ nghề cao nhất mà nhà giáo đó trực tiếp tham gia giảng dạy theo sự phân công của người đứng đầu cơ sở giáo dục.
- Việc lập dự toán
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Theo văn bản số 1188 ngày 06/04/2010 của BHXH Việt Nam hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách BHXH, thời gian nghỉ việc 5 tháng hưởng chế độ thai sản khi sinh con của lao động nữ áp dụng đối với trường hợp: làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (nếu có); làm việc theo chế độ 3 ca; làm việc và đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên ở nơi
- Căn cứ khoản 2 Điều 2 của Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT quy định về dạy, học thêm do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thì: Dạy thêm, học thêm trong nhà trường là dạy thêm, học thêm do cơ sở giáo dục công lập (gồm: cơ sở giáo dục phổ thông; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại
xin cho biết nếu là viên chức đơn vị sự nghiệp công lập ( không phải hoạt động giáo dục) thì có được đứng tên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường hay không? Xin chân thành cám ơn.
Tôi đang công tác tại Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ Thái Bình. Từ ngày 12/12/2013 tôi có quyết định nhận công tác và hưởng 85% lương. Tới ngày 12/12/2014 tôi nhận quyết định hưởng 100% lương. Ngày 26/2/2015 tôi xin nghỉ chế độ thai sản đến hết ngày 26/8/2015. Hiện giờ tôi đã đi làm lại được 4 tháng. Hiện tại tôi mới nhận được 13
Tôi đang làm việc cho công ty A. Tháng 9 vừa rồi, tôi có xin phép công ty cho nghỉ không lương thời gian 03 tháng để về quê sắp xếp việc gia đình. Trong thời gian nghỉ phép, Công ty tôi đồng ý chấp nhận anh M vào làm thay tôi và anh M cũng đã có thời gian thử việc là 01 tháng. Trong một sơ suất, anh M đã vô ý làm cháy các ổ điện dẫn đến thiệt
Theo Điều 126 Bộ Luật lao động 2012, quy định hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Kính chào Luật sư: Cho phép tôi được hỏi: nếu người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo khoản 3, Điều 125 vì nghỉ quá 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm thì có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Theo Bộ luật 2002 trước đây thì vẫn được hưởng. Xin cảm ơn.
:
Điều 2. Chế độ nâng bậc lương thường xuyên - Thông tư Số: 08/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động
Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức (sau đây gọi là ngạch
về lao động;
+ Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm
Chúng tôi nguyên là công nhân của Nông trường Cao su Thái Hiệp Thành (Công ty Cao su Đồng Nai). Khi chúng tôi nghỉ hưu, nông trường chỉ giao sổ BHXH, quyết định hưởng lương hưu nhưng không có quyết định nâng bậc lương cuối cùng trước khi nghỉ hưu. Nông trường làm như vậy có đúng không?
:
Điều 2. Chế độ nâng bậc lương thường xuyên - Thông tư Số: 08/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động
Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức (sau đây gọi là ngạch
Ông Lâm Hữu Phước làm kế toán, có đóng BHXH tại 1 doanh nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 9/2008-10/2009. Tháng 2/2011, ông Phước ký hợp đồng làm việc tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Tháng 1/2012 ông Phước được Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi ra Quyết định về việc tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch viên chức - Kế toán
Thu hưởng lương khởi điểm hệ số 2,34 và được đóng BHXH. Đến tháng 7/2013, bà Thu chuyển công tác đến Quỹ Bảo lãnh tín dụng tỉnh theo quyết định tiếp nhận của Giám đốc Quỹ, tiếp tục hưởng lương và đóng BHXH theo mức 2.34. Bà Thu đề nghị giải đáp, trường hợp bà sẽ được nâng lương lên bậc 2 vào thời điểm nào, tháng 7/2014 hay tháng 7/2016?
Bà Đặng Thị Thanh Tâm (dangtam50cnmt@…) ký hợp đồng làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ ngày 1/7/2013, hưởng 100% lương, đóng BHXH bắt buộc. Bà đã hai lần ký hợp đồng có thời hạn 1 năm và tháng 7/2015 ký hợp đồng không xác định thời hạn. Vậy, bà được tính thời gian nâng bậc lương từ thời điểm nào?
Sếp em yêu cầu xin ý kiến tư vấn của luật sư về 3 vấn đề mà các sếp đang tranh luận, mong luật sư tư vấn giúp. 1. Khi nâng lương hoặc điều động lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, công ty chúng tôi không làm phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới mà chỉ làm quyết định nâng lương hoặc làm quyết định điều
Tôi được nhận vào làm việc tại một đơn vị sự nghiệp công lập tháng 4/2007 với hệ số 2,76 (Lễ tân 2, Bảng lương B15 Nghị định 205). Sau đó định kỳ lương của tôi được nâng lên các bậc 3,22 - 3,7(tháng 7/2011). Từ tháng 11/2012 tôi được bổ nhiệm làm Phó giám đốc đơn vị nhưng vẫn hương lương bậc 4 của Lễ tân 2 là 3,7 cộng với phụ cấp chức vụ là 0